Kiến thức về các môn bổ trợ, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học

Một phần của tài liệu Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009 2012, định hướng đến 2015 (Trang 48 - 50)

nghệ thông tin vào dạy học

Tốt 274 42

Khá 259 40

TB 101 16

Yếu 12 2

( Nguồn từ phòng giáo dục và đào tạo huyện Thờng Xuân)

* Kiến thức khoa học cơ bản liên quan đến môn mình phụ trách trong ch- ơng trình THCS

Giữa các môn học luôn có mối liên hệ bổ trợ cho nhau ví dụ nhóm các môn tự nhiên (Toán, Lý, Hoá, Sinh) hoặc nhóm các môn xã hội (Văn học, Lịch sử, Địa lý), để môn mình phụ trách có kết quả tốt đòi hỏi GV phải tìm hiểu những môn khoa học khác để có cơ sở lý luận vững vàng nhằm truyền tải kiến thức ở một nội dung

đầy đủ và trọn vẹn hơn. Bên cạnh đó, sự sắp xếp logic thứ tự kiến thức các môn học trong chơng trình cũng đòi hỏi GV phải tìm hiểu mạch kiến thức đó đã đợc dạy học ở các môn khác cha. Theo kết quả điều tra ở nội dung này rất ít GV đợc đánh giá khá, tốt cụ thể có 43%, còn lại trung bình đạt 47%, và có tới 10% là yếu.

* Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ s phạm

Do đa số GV đợc đào tạo từ các trờng s phạm nên GV nắm vững chuyên môn của mình phụ trách, cũng nh nắm vững nghiệp vụ s phạm có liên quan, số GV đợc đánh giá ở nội dung này chiếm tỷ lệ khá tốt đạt 92%. Tuy nhiên còn một số GV phải dạy chéo môn, hoặc mới ra trờng cha dạy đủ các khối lớp nên chuyên môn nghiệp vụ cha vững vàng đợc đánh giá là trung bình và yếu, tỷ lệ này chiếm 8%.

* Kiến thức tâm lý học s phạm, tâm lý học lứa tuổi THCS.

Kiến thức về tâm lý học s phạm cũng nh tâm lý học lứa tuổi THCS của GV đã trang bị ngay từ giảng đờng s phạm và tiếp tục đợc bồi dỡng hàng năm trong quá trình công tác. Tuy nhiên, việc vận dụng những kiến thức đó vào thực tế đạt hiệu quả cha cao, còn cứng nhắc (cả GV mới ra trờng cũng nh GV dạy lâu năm), trong khi đặc điểm tâm lý trẻ ở THCS lại thay đổi liên tục trong thời gian ngắn. Sự hạn chế về kiến thức trong lĩnh vực này của GV cũng là một trong những nhân tố tác dẫn tới tỷ lệ HS bỏ cao trong những năm vừa qua.

Mặt khác, đa số GV cha chịu khó hoặc ít tìm hiểu những phơng pháp giáo dục phù hợp với tâm lý trẻ để hiệu quả giáo dục đợc nâng lên. Bên cạnh đó còn một bộ phận không nhỏ GV lớn tuổi gần nh không nắm đợc đặc điểm tâm lý của trẻ trong giai đoạn hiện nay, ngại học, ngại tìm hiểu để bổ sung kiến thức giáo dục trẻ cho phù hợp. Vì vậy kết quả đánh giá GV đối với kiến thức tâm lý học s phạm, tâm lý học lứa tuổi HS THCS là tơng đối thấp. Khá, giỏi chỉ đạt 43,2%, TB là 45,7%, có tới 11,1% đợc đánh giá ở mức độ yếu.

*Kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nớc và của địa phơng

Mặc dù là vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn nhng hầu hết các GV có nhu cầu nắm bắt thông tin chính trị, kinh tế, văn hoá- xã hội của đất nớc và của địa phơng, chính vì vậy họ thờng xuyên tìm cách để tiếp cận những thông tin đó thông qua báo, đài, mạng Intetnet... Tuy nhiên nhìn nhận từ góc độ vận dụng hiểu biết của mình trong các lĩnh vực trên vào bài giảng vẫn còn nhiều hạn chế có đến 13,5% đợc đánh giá là trung bình và yếu trong lĩnh vực kiến thức này.

* Kiến thức các môn học bổ trợ, ứng dụng CNTT vào dạy học.

Việc ứng dụng CNTT vào giờ dạy còn nhiều hạn chế vì đa số các trờng cha đợc trang bị máy vi tính và đèn chiếu. Mặt khác, GV cha đợc bồi dỡng sử dụng máy vi tính và các thiết bị kèm theo. Bên cạnh đó cơ sở vật chất cha đáp ứng kịp thời việc ứng dụng thông tin vào dạy học, điện lới cũng nh mạng Internet ở một số xã cha có. Vì vậy, đa số GV hiện nay lên lớp vẫn dạy với những thiết bị dạy học hiện đã cũ kỹ, lạc hậu hoặc dạy chay. Tỷ lệ thống kê cho thấy rất nhiều GV cha thực hiện tốt công việc này thể hiện ở kết quả trung bình và yếu chiếm tới 75,3%

2.3.2.4 Thực trạng kỹ năng s phạm.

Bảng 8: Thực trạng kỹ năng s phạm của GV THCS

Các tiêu chí Mức độ Số lợng Tỷ lệ %

Một phần của tài liệu Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009 2012, định hướng đến 2015 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w