Một số vấn đề đặt ra trong việc nâng cao chất lợng đội ngũ GV THCS trên địa bàn huyện miền núi Thờng Xuân

Một phần của tài liệu Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009 2012, định hướng đến 2015 (Trang 55 - 58)

7. Kỹ năng nghiên cứu khoa học

2.3.3.Một số vấn đề đặt ra trong việc nâng cao chất lợng đội ngũ GV THCS trên địa bàn huyện miền núi Thờng Xuân

Căn cứ vào việc tìm hiểu, khảo sát thực trạng chất lợng đội ngũ GV THCS huyện Thờng Xuân. Căn cứ, đối chiếu các báo cáo tổng kết năm học của phòng GD & ĐT, báo cáo đánh giá lộ trình thực hiện đề án nâng cao chất lợng giáo dục của huyện Thờng Xuân. Tác giả đa ra một số nhận định về thực trạng chất lợng đội ngũ GV THCS huyện Thờng Xuân nh sau:

2.3.3.1Những mặt mạnh và thuận lợi

Tình hình kinh tế chính trị đợc ổn định, kinh tế ngày càng phát triển, an ninh quốc phòng đảm bảo. Nhận thức của cấp uỷ Đảng, chính quyền và nhân dân địa phơng về giáo dục và đào tạo ngày càng một sâu sắc hơn. Trải qua 20 năm đổi mới, giáo dục Thờng Xuân đợc mở rộng và phát triển cả về quy mô lẫn mạng lới, nâng cao trình độ dân trí và chất lợng nguồn nhân lực. Cụ thể:

Quy mô giáo dục phát triển đồng đều ở tất cả các cấp học, nghành học và đã đi vào thế ổn định.

Huyện đã hoàn thành chuẩn phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập THCS. Có đội ngũ GV đạt chuẩn tơng đối cao.

Cơ sở vật chất có sự chuyển biến tích cực.

Nề nếp kỷ cơng trong các nhà trờng những năm qua có tiến bộ rõ rệt. Các trờng đã thực hiện nghiêm túc chơng trình, dạy đủ các môn theo quy định của Bộ. Việc giáo dục đạo đức, pháp luật, an toàn giao thông, vệ sinh môi trờng và dân số kế hoạch hoá gia đình đợc quan tâm đúng mức.

Huyện Thờng Xuân đang trong giai đoạn thực hiện (kế hoạch 5 năm 2006- 2010) đề án nâng cao chất lợng giáo dục.

Đợc sự quan tâm lãnh chỉ đạo của cấp trên trong công tác nâng cao chất lợng đội ngũ GV nên chất lợng đội ngũ ngày càng đợc nâng cao hơn.

2.3.3.2Những mặt còn hạn chế, khó khăn

Chất lợng giáo dục cha đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay.

Đội ngũ GV thiếu về số lợng, về cơ cấu có nơi thừa, nơi thiếu, thiếu GV có năng lực trình độ chuyên môn vững vàng, thiếu GV nòng cốt cho tất cả các môn. GV chậm đổi mới phơng pháp dạy học.

Công tác hớng nghiệp còn kém hiệu quả, bất cập, việc dạy nghề cho HS và ngời lao động còn lúng túng.

Công tác quản lý giáo dục còn hạn chế. Đội ngũ cán bộ quản lý còn thiếu nhạy cảm trớc vấn đề đổi mới giáo dục.

Cơ sở vật chất nhiều nơi còn thiếu, nhất là các xã vùng sâu, kinh phí hỗ trợ cho xây dựng cơ sở vật chất còn hạn chế.

Nguồn tài chính còn khó khăn. Việc huy động sức dân cha cao vì phần lớn nhân dân làm nông nghiệp, điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế.

Kết luận

Trên đây là bức tranh toàn cảnh về thực trạng đội ngũ GV bậc THCS của huyện miền núi Thờng Xuân. Bằng một số biện pháp nghiên cứu, điều tra, tác giả đã đa ra những đánh giá khá toàn diện, chính xác về thực trạng đội ngũ GV THCS của huyện Thờng Xuân hiện nay. Nhìn chung, đội ngũ GV ngày càng đợc kiện toàn về số lợng, chất lợng đợc nâng lên rõ rệt, cơ cấu tơng đối phù hợp. Tuy nhiên, đánh giá một cách khách quan thì đội ngũ GV còn thiếu nhiều cần tiếp tục đợc bổ sung, chất lợng còn hạn chế về nhiều mặt, cơ cấu GV cha phù hợp, có sự chênh lệch về trình độ giữa GV mới và GV lâu năm…những yếu tố này ảnh hởng không nhỏ đến

chất lợng giáo dục đào tạo bậc THCS, vì vậy cần thiết phải có những chủ trơng, biện pháp để xây dựng và phát triển đội ngũ GV của huyện đáp ứng với yêu cầu của tình hình mới hiện nay.

Chơng 3

Một phần của tài liệu Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009 2012, định hướng đến 2015 (Trang 55 - 58)