xuân, tỉnh thanh hóa hiện nay
2.2.2. Chất lợng giáo dục THCS.
Bảng 2 : Bảng tổng hợp xếp loại hạnh kiểm (HK), học lực (HL) của HS (HS) THCS huyện Thờng Xuân Xếp loại 2 mặt GD 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 HS TL % HS TL % HS TL % HS TL % 1. HK 8652 8103 7543 7373 Tốt 5721 66,30 5432 67,00 5037 66,78 4423 59,98 Khá 2438 28,00 2238 27,60 2088 27,68 2728 37,01 TB 485 5,60 401 5,00 415 5,50 222 3,01 Yếu 8 0,10 32 0,40 3 0,04 Kém 2. HL 8652 8103 7543 7634 Giỏi 233 2,70 182 2,20 185 2,45 368 4,99 Khá 1695 19,60 1600 19,80 1443 19,13 1548 20,99 TB 6127 71,00 5545 68,40 5113 67,46 4517 71,30 Yếu 597 6,70 776 9,60 812 10,80 201 2,72 Kém 13 0,16 Không XL
( Nguồn từ phòng giáo dục huyện Thờng Xuân )
Bảng 3: Thống kê HS Giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, Tỷ lệ HS tốt nghiệp, lu ban, bỏ học
Năm học HS giỏi Tỷ lệ Tốt nghiệp Tỷ lệ HS L- u ban Tỷ lệ HS Bỏ học Cấp Huyện Cấp Tỉnh 2005-2006 86 43 99,9 2,7 1,15 2006-2007 118 27 99,0 1,38 1,23 2007-2008 83 32 97,3 3,26 2,23 2008-2009 127 29 98,7 2,72 3,10
( Nguồn từ Phòng giáo dục huyện Thờng Xuân )
Chất lợng dạy học hàng năm không tăng, HS có sự phân hóa cao trong học tập. Số lợng HS khá giỏi không tăng, tỷ lệ HS yếu kém ngồi nhầm lớp khá cao đó cũng là nguyên nhân dẫn đến việc HS bỏ học nhiều từ năm học 2007-2008.
Ngoài ra số HS đợc đánh giá, xếp loại Khá Giỏi cũng bộc lộ những khiếm khuyết nh: năng lực t duy, năng lực thực hành, khả năng vận dụng kiến thức vào hoạt động thc tiễn còn yếu và thiếu linh hoạt. HS còn thụ động trong hoạt động tập thể, còn trông chờ vào sự hớng dẫn của thầy cô và của ngời khác, cha mạnh dạn suy nghỉ đề xuất ý kiến để tổ chức các hoạt động tập thể hoặc tự tổ chức các hoạt động chung. HS cha có thói quen trong ứng xử, giao tiếp một cách chủ động, có văn hóa, còn vụng về, rụt rè ở nơi đông ngời. Tác động của sự phát triển KT-XH, kinh tế mở cửa có ảnh hởng rất lớn đến việc học tập của HS, mà điển hình là các dịch vụ giải trí trong đó Internet với Chat và Game online là nguyên nhân của sự sa sút trong học tập, suy giảm về đạo đức, lối sống, nhân cách và tệ nạn xã hội.
Tóm lại, trong thời gian qua giáo dục của huyện Thờng xuân đạt đợc những thành tựu cơ bản và tồn tại một số yếu kém nh sau:
* Thành tựu cơ bản
Trong thời gian qua, dới sự chỉ đạo của Huyện ủy, HĐND sự lãnh đạo, điều hành của UBND huyện, sự phối kết hợp triển khai tổ chức thực hiện của các ban ngành mà chủ công là ngành giáo dục của huyện Thờng Xuân, đã thực hiện đợc nhiều nội dung nghị quyết về công tác giáo dục của huyện. Đã hoàn thành phổ cập GDTH đúng độ tuổi, phổ cập THCS (năm 2006), xây dựng đợc 7 trờng đạt chuẩn quốc gia (trong đó có 1 trờng THCS), đã huy động HS trong độ tuổi THCS đi học đạt 96,7%.
* Tồn tại yếu kém
Nguyên nhân khách quan: Là một huyện miền núi cao nên tình hình phát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn, kinh tế của huyện còn nghèo, (là một trong số 67 huyện nghèo nhất toàn quốc hiện nay), đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn thu nhập của nhân dân rất thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao, ngời dân chủ yếu sống
dựa vào sản xuất nông - lâm nghiệp nên việc chăm lo giáo dục con em còn hạn chế; bên cạnh đó lại liên tiếp bị ảnh hởng của bảo lụt, lũ ống, sạt lở gây thiệt hại về cơ sở vật chất, mùa màng và hạ tầng cơ sở, kỹ thuật. Nguồn tài chính chi cho giáo dục chủ yếu từ ngân sách Nhà nớc, nhng cha đáp ứng với nhu cầu, điều kiện cho phát triển giáo dục. Diện tích của huyện rộng, địa hình phức tạp, dân c phân bố không đồng đều và tha, đờng xá đi lại khó khăn, mạng lới trờng lớp dàn trải nên đã gây tác động rất lớn đến công tác giáo dục nói chung và chất lợng giáo dục nói riêng.
Nguyên nhân chủ quan: Do phong tục tập quán sinh hoạt, sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số còn lạc hậu, mặt bằng dân trí thấp, nhất là nhân dân ở vùng cao, vùng sâu; nhận thức của nhân dân về vị trí, vai trò của giáo dục cha đúng đắn, cha sâu sắc; vai trò lãnh đạo của một số cấp ủy Đảng và chính quyền xã, thị trấn còn hạn chế, cha thực sự coi đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển, nhận thức cha ngang tầm với chủ trơng, đờng lối của Đảng “coi giáo dục là quốc sách hàng đầu”; các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển giáo dục cha đợc quan tâm và phát huy tốt, thiếu những giải pháp giải quyết tốt các vấn đề nảy sinh nh huy động HS ra lớp, chống bỏ học, quỹ đất xây trờng học, quy hoạch và xây dựng mạng lới trờng lớp. Mối quan hệ giữa các cấp, các ngành và các lực lợng xã hội có lúc, có nơi cha đợc thờng xuyên, thiếu gắn bó chặt chẽ. Ngân sách đầu t cho giáo dục cha đợc quan tâm đúng mức nên còn nhiều bất cập so với yêu cầu đổi mới và mục tiêu nâng cao chất lợng giáo dục. Việc giải quyết mâu thuẫn giữa chất lợng giáo dục với quy mô và khả năng ngân sách phát triển giáo dục còn hạn chế.