Chỉ đạo cải cách học và bồi dỡng HS theo tinh thần đổi mới PPD Hở trờng THCS

Một phần của tài liệu Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009 2012, định hướng đến 2015 (Trang 70 - 72)

miền núi Thờng xuân, tỉnh thanh hóa giai đoạn 2009 2012, định h– ớng đến

3.2.5Chỉ đạo cải cách học và bồi dỡng HS theo tinh thần đổi mới PPD Hở trờng THCS

trờng THCS

* Mục đích

“HS là chủ thể của nhà trờng: Là đối tợng của quá trình dạy học, giáo dục; Là chủ thể của quá trình nhận thức. Do vậy, quản lý hoạt động học tập của HS là khâu quan trọng góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả quản lý quá trình dạy học của Hiệu trởng”

Để thực hiện đợc giải pháp này cần thực hiện một số nội dung sau:

* Nội dung

- Làm tốt công tác phối hợp

- Xây dựng nề nếp học tập cho HS

- Hình thành phơng pháp học tập cho HS - Chú trọng chỉ đạo phụ đạo bồi dỡng HS

* Giải pháp cụ thể

Cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa GV và HS, giữa GV và cha mẹ HS; Giữa nhà trờng (BGH) với gia đình; Cha mẹ HS với chính quyền và các tổ chức chính trị xã hội của địa phơng; Giữa Hiệu trởng với công đoàn và nhất là với đội thanh niên cộng sản HCM của trờng.

3.2.5.2Xây dựng nề nếp học tập cho HS

Trớc hết phải giáo dục hình thành cho các em động cơ, thái độ học tập đúng đắn, học tập chăm chỉ, ý trí vợt qua khó khăn trong học tập, trung thực trong kiểm tra, thi cử, nêu gơng ngời tốt việc tốt trong và ngoài trờng...Những nội dung này có thể giáo dục cho HS qua các buổi chào cờ đầu tuần, sinh hoạt tập thể của trờng, lớp.

3.2.5.3.Hình thành phơng pháp học tập cho HS

Bao gồm phơng pháp tiếp thu, lĩnh hội kiến thức một cách chủ động tích cực, sáng tạo theo tinh thần đổi mới, thông qua sự tổ chức các hình thức dạy học và hoạt động giáo dục trong và ngoài trờng, với sự dẫn dắt của GV bộ môn qua

các giờ học trên lớp.

3.2.5.4. Chú trọng chỉ đạo phụ đạo bồi dỡng cho HS

Bồi dỡng HS yếu kém bằng cách đa hoạt động phụ đạo HS yếu kém vào chơng trình, nhiệm vụ trọng tâm của trờng; xếp hạng học tập trong mỗi lớp các diện HS yếu kém để hình thành các lớp phụ đạo, thông báo cho gia đình HS biết để phối hợp.

Xây dựng nội dung bồi dỡng phù hợp với trình độ HS học yếu, kém nh: Nội dung nhằm tái hiện kiến thức, củng cố kiến thức cũ; Nội dung thực hành luyện tập mang tính cá biệt hoá, vừa sức, theo nhóm HS;

Nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho GV để thực hiện dạy học phân hoá, tích cực đổi mới phơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động của HS; Chú trọng dạy HS phơng pháp tìm tòi, khám phá tri thức...

Tóm lại: Điều quan trọng vẫn là phải dạy cho các em phơng pháp học tập. Bên cạnh đó phải đổi mới PPDH để mỗi giờ lên lớp trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn hơn, kích thích các em ham thích học tập thì mới thật sự nâng cao chất lợng dạy học. Nhà trờng phải tạo điều kiện cho GV thực hiện đổi mới phơng pháp GD; Đặc biệt là cung cấp và hớng dẫn cho GV sử dụng hợp lý có hiệu quả các tài liệu dạy học và thiết bị GD (trong đó có thiết bị do GV tự làm); Khuyến khích và hớng dẫn GV phối hợp với gia đình HS và cộng đồng xây dựng môi trờng giáo dục thân thiện với HS.

Một phần của tài liệu Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện miền núi thường xuân tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009 2012, định hướng đến 2015 (Trang 70 - 72)