8. Cấu trỳc của luận văn
1.2.2. Tư tưởng Hồ Chớ Minh về những phẩm chất đạo đức cơ bản của con
con người Việt Nam trong thời đại mới
a) Trung với nước, hiếu với dõn
Trung, hiếu là đạo đức truyền thống của dõn tộc Việt Nam và phương Đụng, được Chủ tịch Hồ Chớ Minh kế thừa và phỏt triển trong điều kiện mới. Đõy là chuẩn mực đạo đức nền tảng, điều chỉnh hành vi giữa cỏ nhõn với cộng đồng.
Trung với nước là trung thành vụ hạn với sự nghiệp dựng nước, giữ nước, phỏt triển đất nước, làm cho đất nước “sỏnh vai với cường quốc năm chõu". Trung với nước là trung với dõn, vỡ lợi ớch của nhõn dõn, “bao nhiờu quyền hạn đều của dõn”; “bao nhiờu lợi ớch đều vỡ dõn”... Hiếu với dõn nghĩa là cỏn bộ Đảng, cỏn bộ Nhà nước “vừa là người lónh đạo, vừa là đầy tớ trung thành của dõn”.
Trung với nước, hiếu với dõn là phẩm chất hàng đầu của đạo đức cỏch mạng. Người dạy, đối với mỗi cỏn bộ, đảng viờn, phải “tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhõn dõn” và hơn nữa, phải “tận trung với nước, tận hiếu với dõn”. Trung với nước, hiếu với dõn là phải gắn bú với dõn, gần dõn, dựa vào dõn, lấy dõn làm gốc. Phải nắm vững dõn tỡnh, hiểu rừ dõn tõm, quan tõm cải thiện dõn sinh, nõng cao dõn trớ, làm cho dõn hiểu rừ nghĩa vụ và quyền lợi của người làm chủ đất nước.
Tư tưởng Hồ Chớ Minh về trung với nước, hiếu với dõn thể hiện quan điểm của Người về mối quan hệ và nghĩa vụ của mỗi cỏ nhõn với cộng đồng, đất nước.
b) Yờu thương con người
Yờu thương con người trong tư tưởng đạo đức Hồ Chớ Minh xuất phỏt từ truyền thống nhõn nghĩa của dõn tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhõn văn của nhõn loại, chủ nghĩa nhõn đạo cộng sản. Hồ Chớ Minh coi yờu thương con người là phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.
Tỡnh yờu thương con người thể hiện trước hết là tỡnh thương yờu với đại đa số nhõn dõn, những người lao động bỡnh thường trong xó hội, những người nghốo khổ, bị ỏp bức, búc lột. Yờu thương con người phải làm mọi việc để phỏt huy sức mạnh của mỗi người, đoàn kết để phấn đấu cho đạt được mục tiờu “ai cũng cú cơm ăn, ỏo mặc, ai cũng được học hành”.
Thương yờu con người phải tin vào con người. Với mỡnh thỡ chặt chẽ, nghiờm khắc; với người thỡ khoan dung, độ lượng, rộng rói, nõng con người lờn, kể cả với những người lầm đường, lạc lối, mắc sai lầm, khuyết điểm.
Yờu thương con người là giỳp cho mỗi người ngày càng tiến bộ, tốt đẹp hơn. Vỡ vậy, phải thực hiện phờ bỡnh, tự phờ bỡnh chõn thành, giỳp nhau sửa chữa khuyết điểm, phỏt huy ưu điểm để khụng ngừng tiến bộ.
Yờu thương con người phải biết và dỏm dấn thõn để đấu tranh giải phúng con người. Đối với những người cộng sản, Chủ tịch Hồ Chớ Minh dạy: học tập chủ nghĩa Mỏc - Lờnin để thương yờu nhau hơn. Người viết: "Hiểu chủ nghĩa Mỏc - Lờnin là phải sống với nhau cú tỡnh cú nghĩa. Nếu thuộc bao nhiờu sỏch mà sống khụng cú tỡnh cú nghĩa thỡ sao gọi là hiểu chủ nghĩa Mỏc - Lờnin được"
c) Cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng, vụ tư
Cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng, vụ tư là nền tảng của đời sống mới, là phẩm chất trung tõm của đạo đức cỏch mạng trong tư tưởng đạo đức của Hồ Chớ Minh, là mối quan hệ “với tự mỡnh”.
Hồ Chớ Minh quan niệm cần, kiệm, liờm, chớnh là bốn đức tớnh của con người, như trời cú bốn mựa, đất cú bốn phương và Người giải thớch cặn kẽ, cụ thể nội dung từng khỏi niệm.
Cần là lao động cần cự, siờng năng; lao động cú kế hoạch, sỏng tạo, cú năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cỏnh sinh, khụng lười biếng, khụng ỷ lại, khụng dựa dẫm. Phải thấy rừ “lao động là nghĩa vụ thiờng liờng, là nguồn sống, nguồn hạnh phỳc của mỗi chỳng ta”. Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thỡ giờ, tiết kiệm tiền của dõn, của nước, của bản thõn mỡnh, tiết kiệm từ cỏi to đến cỏi nhỏ; “khụng xa xỉ, khụng hoang phớ, khụng bừa bói, khụng phụ trương, hỡnh thức...”. Cần, kiệm là phẩm chất của mọi người lao động trong đời sống, trong cụng tỏc.
Liờm là trong sạch, là “luụn tụn trọng, giữ gỡn của cụng và của dõn”, “khụng xõm phạm một đồng xu, hạt thúc của Nhà nước, của nhõn dõn”, “khụng tham địa vị, khụng tham tiền tài..., khụng tham tõng bốc mỡnh...”. Chớnh là ngay thẳng, khụng tà, là đỳng đắn, chớnh trực. Đối với mỡnh khụng tự cao, tự đại; đối
với người khụng nịnh trờn, khinh dưới, khụng dối trỏ, lừa lọc, luụn giữ thỏi độ chõn thành, khiờm tốn, đoàn kết. Đối với việc thỡ để việc cụng lờn trờn, lờn trước việc tư, việc nhà. Được giao nhiệm vụ gỡ quyết làm cho kỳ được, “việc thiện dự nhỏ mấy cũng làm; việc ỏc thỡ dự nhỏ mấy cũng trỏnh”. Liờm, chớnh là phẩm chất của người cỏn bộ khi thi hành cụng vụ.
Chớ cụng là rất mực cụng bằng, cụng tõm; vụ tư là khụng được cú lũng riờng, thiờn tư, thiờn vị "tư õn, tư huệ, hoặc tư thự, tư oỏn". “Khi làm bất cứ việc gỡ cũng đừng nghĩ đến mỡnh trước, khi hưởng thụ thỡ mỡnh nờn đi sau”, “lo trước thiờn hạ, vui sau thiờn hạ”. Muốn "chớ cụng, vụ tư" phải chiến thắng được chủ nghĩa cỏ nhõn. Đõy là chuẩn mực của người lónh đạo, khụng được vỡ lũng riờng mà chà đạp lờn phỏp luật.
Cần, kiệm, liờm, chớnh cú quan hệ chặt chẽ với nhau và với chớ cụng, vụ tư. Cần, kiệm, liờm, chớnh sẽ dẫn đến chớ cụng, vụ tư. Ngược lại, đó chớ cụng vụ tư, một lũng vỡ nước, vỡ dõn, vỡ Đảng thỡ nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm, liờm, chớnh.
d) Tinh thần quốc tế trong sỏng
Tư tưởng đạo đức Hồ Chớ Minh về đoàn kết quốc tế là sự mở rộng những quan niệm đạo đức nhõn đạo, nhõn văn của Người ra phạm vi toàn nhõn loại, vỡ Người là “người Việt Nam nhất” đồng thời là nhà văn húa kiệt xuất của thế giới, anh hựng giải phúng dõn tộc, chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc tế. Quan niệm đạo đức về tỡnh đoàn kết quốc tế trong sỏng của Hồ Chớ Minh thể hiện trong cỏc điểm sau:
- Đoàn kết với nhõn dõn lao động cỏc nước vỡ mục tiờu chung đấu tranh giải phúng con người khỏi ỏch ỏp bức, búc lột.
- Đoàn kết quốc tế giữa những người vụ sản toàn thế giới vỡ một mục tiờu chung, “bốn phương vụ sản đều là anh em”.
- Đoàn kết quốc tế gắn liền với chủ nghĩa yờu nước. Chủ nghĩa yờu nước chõn chớnh sẽ dẫn đến chủ nghĩa quốc tế trong sỏng, chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa sụ vanh, vị kỷ, hẹp hũi, kỳ thị dõn tộc...
Như vậy, những tiờu chớ đạo đức của người Việt Nam trong thời đại mới trong tư tưởng Hồ Chớ Minh cú tầm bao quỏt rộng lớn: đú khụng chỉ là đạo đức với con người mà cũn với quốc gia dõn tộc, khụng chỉ của riờng từng cỏ nhõn mà cũn là đạo đức của Đảng, khụng chỉ với dõn tộc Việt Nam mà cũn với cộng đồng quốc tế. Tuy xó hội ngày nay cú nhiều biến chuyển so với thời đại cỏch mạng nhưng tư tưởng Hồ Chớ Minh về tiờu chớ đạo đức cần cú ở người Việt vẫn cũn tớnh thời sự. Vấn đề đặt ra là chỳng ta cần phải vận dụng những tiờu chớ đạo đức ấy sao cho linh hoạt để thớch hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.