8. Cấu trỳc của luận văn
3.1.2. Khuyến khớch học sinh học tập và làm theo những chuẩn mực đạo đức
đạo đức
Cỏc chuẩn mực đạo đức mà nhà trường định hướng cho HS thực sự chỉ cú giỏ trị khi được HS chuyển húa vào trong ý thức đạo đức của cỏ nhõn và hiện thực húa bằng hành vi trong học tập và đời sống. Muốn làm được điều đú, trước hết, nhà trường cần phải sử dụng cỏc hỡnh thức giỏo dục khỏc nhau để khuyến khớch HS học tập và làm theo những chuẩn mực đạo đức đú.
Hỡnh thức truyền thống căn bản nhất mà nhà trường hay ỏp dụng chớnh là tuyờn truyền. Việc tuyờn truyền cú thể được tiến hành bằng nhiều cỏch như qua bỏo chớ, phương tiện truyền thanh, qua cỏc buổi hội họp, qua văn bản, qua cỏc phong trào văn húa văn nghệ... Tuy nhiờn, dự ỏp dụng cỏc hỡnh thức khỏc nhau thỡ việc tuyờn truyền vẫn phải hướng đến mục đớch làm cho HS hiểu rừ thực trạng đạo đức đỏng lo ngại hiện nay của giới trẻ, những cạm bẫy xó hội đặt ra với những người sa sỳt phẩm chất đạo đức, việc cần thiết phải trang bị cho mỡnh những tri thức, phẩm chất đạo đức tốt và nội dung cụ thể của những tiờu chớ đạo đức mà nhà trường xõy dựng. Cần trỏnh cho cỏc em sự ngộ nhận cực đoan về cỏc tiờu chớ đạo đức đó đưa ra. Vớ như tiết kiệm là giảm thiểu chi tiờu một cỏch cực đoan; khiờm tốn là khụng được khẳng định và đưa ra chớnh kiến của mỡnh; trỏnh cỏ nhõn vị kỷ là a dua cựng tập thể... Việc tuyờn truyền cũng phải tập trung xỏc định cho HS rừ, việc thực hiện theo cỏc chuẩn mực đạo đức nhà trường định hướng trước hết đem lại lợi ớch cho chớnh bản thõn cỏc em, giỳp cỏc em xõy dựng một hỡnh ảnh văn minh, giàu tớnh văn húa trong mụi trường sư phạm. Bờn cạnh đú, nú cũn cú tỏc dụng xõy dựng một xó hội lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc mối quan hệ người - người.
Hỡnh thức khuyến khớch, giỏo dục đạo đức tiếp theo là thụng qua việc giảng dạy trong những giờ lờn lớp. Coi trọng cụng tỏc giỏo dục chớnh trị tư tưởng đạo đức cho HS là nhiệm vụ hàng đầu trong nhà trường. Ngày nay, cựng
với sự phỏt triển của xó hội, những chuẩn mực, giỏ trị đạo đức đó cú những thay đổi theo những chiều hướng khỏc nhau. Nhiều chuẩn mực đạo đức mới được hỡnh thành, nhiều giỏ trị truyền thống được bổ sung và ớt nhiều cú sự thay đổi. Chớnh sự thay đổi đú đó gõy ra sự rối loạn trong nhận thức của HS về những chuẩn mực phự hợp. Nếu khụng cú sự định hướng đỳng, HS dễ bị mất phương hướng trong việc lựa chọn cỏc giỏ trị phự hợp với yờu cầu của xó hội. Giỏo dục chớnh trị, tư tưởng đạo đức cho HS hướng vào việc làm cho cỏc em nhận thức một cỏch rừ ràng và đầy đủ những chuẩn mực đạo đức truyền thống và hiện đại phự hợp, cỏi gỡ cần giữ gỡn, cỏi gỡ cần bổ sung, tiếp thu để vừa phự hợp với con người Việt Nam nhưng khụng lỗi thời so với sự phỏt triển của nhõn loại.
Đối với cỏc trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, việc giỏo dục đạo đức qua giờ lờn lớp thụng thường chỉ tập trung ở những giờ Triết học Mỏc - Lờnin, Tư tưởng Hồ Chớ Minh, Tõm lý học... mà ớt thấy ở những mụn học khỏc, đặc biệt là cỏc mụn chuyờn ngành. Điều này cú thể bắt nguồn từ tõm lý của GV chủ quan coi HS là những người đó trưởng thành, cú định hướng đạo đức rừ ràng. Mặt khỏc, HS cũng khụng thớch nghe vỡ ý thức mỡnh đó lớn. Trong khi đú, ý thức đạo đức chỉ cú ý nghĩa khi nú gắn với những trường hợp cụ thể, cụng việc chuyờn ngành cụ thể và sẽ theo HS tới khi đi làm. Do vậy, cần phải giỏo dục đạo đức cho HS mọi lỳc, mọi nơi, qua mọi mụn học và dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau. Cú thể giỏo dục cỏc định hướng đạo đức trực tiếp thụng qua giờ giỏo dục chớnh trị, tư tưởng Hồ Chớ Minh để HS tự rỳt ra bài học đạo đức cho mỡnh hoặc cú thể giỏo dục giỏn tiếp thụng qua cỏc mụn học chuyờn ngành, qua tỏc phong của người GV khi lờn lớp. Cần phải cho HS thấy việc học tập và làm theo những tiờu chớ đạo đức theo tư tưởng Hồ Chớ Minh là việc cần làm thường xuyờn, liờn tục.
Bờn cạnh biện phỏp giỏo dục ý thức đạo đức thụng qua tuyờn truyền, qua giờ lờn lớp, nhà trường cú thể thụng qua dư luận xó hội để cung cấp những định
hướng đạo đức cho HS. Bản chất của đạo đức là những chuẩn mực do cộng đồng đề ra nờn cũng chỉ cú cộng đồng mới cú vai trũ quan trọng trong việc định hướng, điều chỉnh ý thức, hành vi đạo đức cho cỏc em. Dư luận xó hội trong nhà trường cú thể là nhúm bạn, tập thể lớp, khu ký tỳc, ngoài nhà trường cú thể là xúm trọ, khu phố nơi HS tạm trỳ. Nhà trường cần liờn kết chặt chẽ với cỏc tổ chức này để theo dừi, kiểm tra, định hướng cho cỏc em về hành vi, lối sống tuõn theo cỏc chuẩn mực. Việc dư luận tỏn đồng hay phản đối về phẩm chất đạo đức của một HS sẽ khiến cho HS ấy phải tự nhỡn nhận và hướng mỡnh tuõn theo những chuẩn mực. Mặt khỏc, nú cũng cú tỏc dụng nờu gương cho những cỏ nhõn khỏc trong cựng tập thể.
Một biện phỏp nữa tỏ ra cú hiệu quả khi giỏo dục chuẩn mực đạo đức cho HS là ỏp dụng cỏc hỡnh thức khuyến khớch, khen thưởng những cỏ nhõn, tập thể đó làm tốt quỏ trỡnh học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Việc khen thưởng phải ỏp dụng đỳng đối tượng, kịp thời, cú sự thống nhất cao trong tập thể và tiến hành cụng khai để cú tỏc dụng biểu dương, khuyến khớch những cỏ nhõn khỏc.
Tổ chức và rốn luyện cho HS thúi quen hành vi phự hợp với những chuẩn mực đạo đức xó hội. Mục đớch của quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức cho HS là biến sự hiểu biết về đạo đức thành những hành vi đạo đức cụ thể và những hành vi ấy phải trở thành thúi quen, thành ý thức thường trực trong cuộc sống hàng ngày.
Những hiểu biết về đạo đức, những xỳc cảm tỡnh cảm đạo đức của HS là cơ sở tõm lý để rốn luyện những thúi quen và hành vi đạo đức cho họ. Để làm được điều đú nhà giỏo dục phải biết cỏch tổ chức và đặt ra những yờu cầu cụ thể hướng HS rốn luyện thúi quen theo những yờu cầu đú. Đồng thời, phải thường xuyờn theo dừi giỏm sỏt, kịp thời điều chỉnh những hành vi khụng phự hợp, chuyển húa những hành vi tự phỏt thành những hành vi đạo đức. Thường xuyờn tổ chức cho HS tham gia vào cỏc hoạt động xó hội: cỏc hoạt động về nguồn, đền
ơn đỏp nghĩa, chăm súc người tàn tật, trẻ mồ cụi... từ đú, khơi dậy tinh thần vỡ cộng đồng, vỡ con người của HS. Những hoạt động thường xuyờn đú sẽ làm biến đổi nhận thức và hoạt động của HS giỳp cho họ thấy được trỏch nhiệm của mỡnh trong việc tu dưỡng rốn luyện đạo đức của bản thõn và tự giỏc hành động theo theo những chẩn mực đạo đức chung của xó hội.