8. Cấu trỳc của luận văn
3.5. Kết hợp chặt chẽ giữa giỏo dục nhà trường, gia đỡnh và xó hội
* Mục đớch biện phỏp:
Khi bàn về bản chất của con người, C.Mỏc nhận định: “Trong tớnh hiện thực của nú, bản chất con người là tổng hũa cỏc mối quan hệ xó hội”. Sự hỡnh thành đạo đức của HS cũng vậy. Nú là kết quả sự tỏc động tổng hợp, liờn tục của rất nhiều yếu tố, trong đú, yếu tố gia đỡnh, nhà trường và xó hội đúng vai trũ then chốt, quyết định.
Sự phối hợp thống nhất giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội đó trở thành nguyờn tắc cơ bản của nền giỏo dục XHCN. Sự phối hợp này tạo ra mụi trường
thuận lợi, sức mạnh tổng hợp để giỏo dục đạo đức cho HS. Do vậy, biện phỏp này cú mục đớch phỏt huy được sức mạnh tổng hợp của nhà trường và gia đỡnh, xó hội trong việc GD ĐĐ cho HS và phỏt huy những tiềm năng phong phỳ của toàn xó hội tham gia vào giỏo dục thế hệ trẻ; tạo ra sự thống nhất thực hiện mục tiờu giỏo dục, thực hiện cỏc chuẩn mực đạo đức của HS và xõy dựng mụi trường trong sạch, lý tưởng để GD ĐĐ cho HS.
* Nội dung và cỏch thức tiến hành:
Cú thể thấy mối quan hệ giữa cỏc mụi trường trong việc giỏo dục đạo đức cho HS qua sơ đồ sau:
Sơ đồ: Mụi trường giỏo dục đạo đức
Trong đú, nhà trường là thể chế xó hội cú chức năng chuyờn trỏch về giỏo dục, cú vai trũ chủ đạo trong việc giỏo dục thế hệ trẻ. Trong quỏ trỡnh phỏt triển nhõn cỏch toàn diện và giỏo dục đạo đức cho HS, khụng thể thiếu sự kết hợp giỏo dục giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội. Chủ tịch Hồ Chớ Minh từng căn dặn: “Giỏo dục trong nhà trường chỉ là một phần, cũn cần cú sự giỏo dục ngoài xó hội và trong gia đỡnh đó giỳp cho việc giỏo dục trong nhà trường tốt hơn. Giỏo dục nhà trường dự tốt đến mấy nhưng thiếu giỏo dục trong gia đỡnh và ngoài xó hội thỡ kết qủa cũng khụng hoàn toàn”. Để biện phỏp phối hợp giỏo dục đạo đức giữa nhà trường với gia đỡnh và xó hội, nhà trường cần làm tốt cỏc cụng việc cụ thể sau:
Gia đỡnh Nhà trường Xó hội
Trước hết, nhà trường cần cú biện phỏp liờn lạc với gia đỡnh để thỏa thuận trỏch nhiệm của gia đỡnh trong việc phối hợp giỏo dục với nhà trường. Trong đú, cần làm cho gia đỡnh hiểu rừ, con người từ khi sinh ra đến khi trưởng thành đều cú tất cả cỏc mối quan hệ xó hội nhưng đó bị khỳc xạ bởi quan hệ gia đỡnh thụng qua hoạt động thực tiễn hàng ngày của cha mẹ. Sự quan tõm, chỳ ý giỏo dục đạo đức cho con em mỡnh của gia đỡnh sẽ tạo cho cỏc em cú những chuẩn mực về nhận thức và hành vi trong cuộc sống. Chớnh vỡ vậy, giỏo dục đạo đức trong nhà trường sẽ trở nờn vụ nghĩa nếu khụng cú sự hỗ trợ từ phớa gia đỡnh.
Để phối hợp với nhà trường một cỏch hiệu quả, trước tiờn gia đỡnh cần giỏo dục con cỏi bằng chớnh sự gương mẫu của cha mẹ. Sự gương mẫu phải thể hiện trong từng cử chỉ, hành động, ứng xử hàng ngày theo chuẩn mực đạo đức là lũng nhõn ỏi, sự cụng bằng và ý thức trỏch nhiệm làm trũn nghĩa vụ cụng dõn. Gia đỡnh cũng cú thể giỏo dục con cỏi bằng biện phỏp khuyờn bảo, thuyết phục, bằng việc rốn luyện cỏc thúi quen tốt, bằng khen thưởng hoặc kỷ luật.
Nhà trường cú thể tăng cường sợi dõy liờn hệ với gia đỡnh bằng cỏch thụng tin liờn lạc thường xuyờn về tỡnh hỡnh đạo đức (cũng như học tập của HS) và khuyến khớch gia đỡnh thụng bỏo lại những thụng tin về đặc điểm đạo đức, sinh hoạt thường ngày của HS nếu cú gỡ đặc biệt để nhà trường cú phương ỏn giỏo dục đạo đức cho cỏc em một cỏch tốt nhất.
Vỡ HS trong Trường Trung cấp Nụng lõm Triệu Sơn phần đụng sống xa nhà nờn việc quản lý của cha mẹ với con cỏi cú nhiều hạn chế. Tuy nhiờn, gia đỡnh cần nắm vững thời khúa biểu của cỏc em và cú liờn hệ thường xuyờn, chặt chẽ để nắm tỡnh hỡnh.
Việc phối hợp giữa nhà trường với gia đỡnh cần phải cú sự thống nhất quan điểm, nội dung, PP và phõn cụng trỏch nhiệm rừ ràng. Sự phối hợp càng đồng bộ thỡ hiệu quả giỏo dục đạo đức cho cỏc em ngày càng cao.
Bờn cạnh việc phối hợp với gia đỡnh, để cụng tỏc giỏo dục đạo đức Hồ Chớ Minh cho HS đạt hiệu quả thỡ Trường Trung cấp Nụng lõm Triệu Sơn cũng cần
phải phối hợp với cỏc tổ chức xó hội để phỏt huy vai trũ của tổ chức Đảng, chớnh quyền, mặt trận, cỏc ban ngành, đoàn thể và cỏc tổ chức xó hội trong việc giỏo dục đạo đức cho HS. Ngoài tư cỏch là người con, người học trũ, HS trường Trung cấp Nụng lõm Triệu Sơn cũn là cụng dõn tham gia vào cỏc hoạt động xó hội. Cựng với giỏo dục gia đỡnh và giỏo dục nhà trường, giỏo dục xó hội là sự tiếp tục quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển và hoàn thiện ý thức đạo đức và năng lực thực hiện hành vi đạo đức con người. Giỏo dục xó hội là mụi trường gúp phần làm phong phỳ thờm cho những điều con người học được trong gia đỡnh và trong nhà trường. Cú thể núi rằng, cả ba mụi trường này là sự kết hợp liờn tục, kế tiếp nhau của quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức. Bởi vỡ, “khụng phải chỉ ở tại nhà trường, cú lờn lớp, mới học tập tu dưỡng, rốn luyện và tự cải tạo được. Trong mọi hoạt động cỏch mạng, chỳng ta đều cú thể và đều phải học tập” [22, 342]. Mụi trường xó hội cũn là nơi diễn ra mọi hoạt động đa dạng của con người, đồng thời cũng là nơi thử thỏch ý chớ, bản lĩnh và năng lực thực hành đạo đức của từng cỏ nhõn. Cho nờn, trong sự nghiệp giỏo dục đạo đức, nếu lơ là hay buụng lỏng một mụi trường nào thỡ chắc chắn sẽ dẫn đến sự thiếu hụt những giỏ trị nhõn văn, sự trống rỗng, thậm chớ xuống cấp về đời sống đạo đức của xó hội. Vỡ vậy, “Sự xem nhẹ giỏo dục đạo đức và lối sống, việc xó hội xem nhẹ vấn đề đời sống gia đỡnh, tỡnh trạng suy thoỏi của nền giỏo dục học đường cũng như xu hướng thương mại húa cỏc hoạt động văn húa - xó hội bao gồm cả giỏo dục y tế… dẫn tới sự thiếu hụt chất lượng nhõn văn… phải được coi là những dấu hiệu nguy hiểm đe doạ sự phỏt triển bền vững của xó hội” [2, 29].
Chớnh vỡ vậy, nhà trường phải làm cho tổ chức xó hội thấy việc giỏo dục đạo đức cho HS khụng phải là trỏch nhiệm của riờng gia đỡnh, nhà trường mà là cụng việc của toàn xó hội. Việc giỏo dục đạo đức cho HS khụng những đơn thuần nõng cao nhận thức về đạo đức cho cỏc em mà trờn cơ sở đú làm cho mụi trường sống của chỳng ta ngày càng lành mạnh hơn, xó hội ngày càng văn minh hơn.
Nhà trường cần kết hợp với ngành cụng an, khụng cho phỏt triển hàng quỏn bia, karaoke... gần trường học để trỏnh bọn xấu lợi dụng, lụi kộo HS vi phạm tệ nạn xó hội. Nhà trường cũng cần hợp tỏc với cụng an để thu thập cỏc thụng tin về những trường hợp HS nghi vấn phạm phải tệ nạn xó hội, kiờn quyết tấn cụng và xử lý nặng với những loại tội phạm cú hành vi lụi kộo, dụ dỗ cỏc em vào con đường sa ngó, suy thoỏi đạo đức.
Bờn cạnh đú, nhà trường cũng cần phải kết hợp với ngành Y tế để tuyờn truyền về tỏc hại của ma tỳy và tệ nạn xó hội cho HS, giỳp nhà trường tư vấn về sức khỏe giới tớnh, cỏc biện phỏp phũng ngừa cỏc bệnh truyền nhiễm qua đường tỡnh dục và kiểm tra sức khỏe định kỳ, phỏt hiện những trường hợp sử dụng ma tỳy...
Ngoài ra, Mặt trận Tổ quốc ở địa phương, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niờn, Hội Nụng dõn, Hội Cựu chiến binh... là cỏc tổ chức rất cần thiết trong việc theo dừi, giỏm sỏt và ngăn chặn những biểu hiện suy thoỏi đạo đức và vi phạm tệ nạn xó hội trong HS.
Nếu kết hợp được với gia đỡnh và cỏc tổ chức xó hội, việc giỏo dục đạo đức Hồ Chớ Minh cho HS Trường Trung cấp Nụng lõm Triệu Sơn sẽ thu được kết quả toàn diện. Nhà trường khụng chỉ cú thờm lực lượng giỏo dục HS mà cũn thiết lập thờm cỏc kờnh thụng tin nhằm bỏm sỏt tỡnh hỡnh đạo đức của cỏc em để cú phương hướng giỏo dục trong trường kịp thời và hiệu quả.