Tỡnh hỡnh chung

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho học sinh trường trung cấp nông lâm triệu sơn thanh hóa (Trang 48 - 51)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.2.1.Tỡnh hỡnh chung

Chỳng ta cú thể thấy rằng, giới trẻ, trong đú cú HS, SV, những người sinh ra và lớn lờn trong thời kỳ đổi mới, là đối tượng nhạy cảm nhất trước những biến đổi vụ cựng nhanh chúng của đất nước ta và thế giới. Họ trước hết mang đầy đủ những đặc điểm chung của con người. Nhưng bờn cạnh đú, họ cũn mang những đặc điểm riờng: trẻ, cú tri thức, dễ tiếp thu cỏi mới, nhạy cảm với cỏc vấn đề chớnh trị xó hội, theo học tập trung tại cỏc trường Đại học và Cao đẳng (thường ở cỏc đụ thị) nờn sinh hoạt trong một cộng đồng với những quan hệ khỏ gần gũi (trường, lớp). Với những đặc điểm trẻ tuổi, cú trỡnh độ và năng lực sỏng tạo, khả năng tiếp nhận cỏi mới nhanh và linh hoạt, thớch nghi kịp thời với sự thay đổi nhanh chúng của xó hội hiện đại nờn toàn cầu hoỏ đó tỏc động khụng nhỏ tới đối tượng này. Nhỡn chung, sự tỏc động này mang tớnh hai mặt: tớch cực và tiờu cực. Một trong những tỏc động tớch cực nổi bật nhất của xu hướng toàn cầu húa là giỳp HS, SV để lại đằng sau những giỏ trị truyền thống lỗi thời để tiếp thu cỏi mới, chấp nhận những giỏ trị mới trong một mụi trường năng động liờn tục.

Tỏc động tớch cực tiếp theo của toàn cầu hoỏ đối với đạo đức HS, SV là tạo ra sự đồng nhất tương đối giữa quan niệm đạo đức và quy tắc ứng xử của một cộng đồng (ở đõy là HS, SV Việt Nam) với cỏc quan niệm đạo đức và quy tắc ứng xử chung mang tớnh quốc tế. Cỏc quan niệm đạo đức của HS, SV Việt Nam, bờn cạnh cỏi riờng của mỡnh, đang xuất hiện những cỏi chung hoà nhập cựng thế giới, mở ra những cơ hội giao lưu, học hỏi.

Những quan niệm về tốt, xấu, cụng bằng, bỡnh đẳng... cũng đang cú sự dịch chuyển nhất định. Những dịch chuyển này đó giải phúng về mặt tư tưởng, quan niệm trước những giỏ trị đạo đức lỗi thời, hướng HS, SV đến sự chuẩn bị cho những hành động cú tớnh hiệu quả sau này khi gia nhập vào thị trường nhõn lực. Những quy tắc ứng xử của HS, SV vỡ thế cũng biến đổi, cỏc nguyờn tắc thiết thực, hiệu quả, phự hợp với yờu cầu mới của thời đại cụng nghiệp được họ hướng tới. Những rào cản đạo đức nào khụng cũn phự hợp trong việc điều chỉnh hành vi sẽ bị HS, SV vượt qua.

Nhưng điều đỏng chỳ ý là vẫn với những yếu tố tỏc động cú tớnh tớch cực ở trờn, thỡ cũng chớnh những yếu tố này, một bộ phận HS, SV đó đẩy lờn quỏ cao, đến mức lệch chuẩn, nghiờng sang khớa cạnh tiờu cực. Chớnh ở nơi đõy thể hiện sự mõu thuẫn biện chứng trong ý thức đạo đức của đối tượng này: tỏc động hai chiều thuận và nghịch của cựng một yếu tố.

Tỏc động tiờu cực rừ nột nhất là biểu hiện thực dụng trong quan niệm đạo đức và hành vi ứng xử ở một bộ phận khụng nhỏ HS, SV hụm nay. Trào lưu dõn chủ hoỏ, làn súng cụng nghệ thụng tin và việc nõng cao dõn trớ đó làm ý thức cỏ nhõn được tăng lờn, đặc biệt trong những người trẻ cú học vấn là HS, SV. Họ ý thức cao về bản thõn mỡnh và muốn thể hiện vai trũ cỏ nhõn. Tuy nhiờn, cỏi cỏ nhõn nhiều khi lấn ỏt cỏi cộng đồng, họ coi lợi ớch cỏ nhõn quan trọng hơn tất cả.

Một biểu hiện khỏ điển hỡnh của tiờu cực này, đến mức tạo nờn một tiờu cực thứ hai, là đang hỡnh thành một thỏi độ bàng quan đối với những người

xung quanh, cho dự cỏc phong trào tỡnh nguyện gần đõy được phỏt động khỏ rầm rộ trong HS, SV. Sự hy sinh và quan tõm đến người khỏc ở họ thấp đi, và nếu cú thỡ thường được đỏnh giỏ dưới gúc độ kinh tế thực dụng hơn là tỡnh cảm và sự chia sẻ.

Tỏc động tiờu cực tiếp theo là sự du nhập lối sống và sản phẩm cụng nghệ hiện đại từ cỏc nước phỏt triển đó dần dần làm khụng ớt HS, SV xa rời cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống tốt đẹp vốn vẫn đang phự hợp với thời kỳ hiện đại; hỡnh thành ở họ tư tưởng hưởng thụ, ăn chơi, đua đũi, chịu tỏc động của tệ nạn xó hội, dễ bị dao động về mặt định hướng đạo đức và lối sống trong bối cảnh một nền kinh tế, xó hội mở cửa. Cỏc quan niệm đạo đức trong một bộ phận HS, SV đang bị lệch chuẩn, đặc biệt cú quan niệm cho rằng, đạo đức và lợi ớch cỏ nhõn là hoàn toàn đồng nhất trong mọi lỳc, ở mọi nơi.

Cũng như vậy, với sự phỏt triển của thụng tin, Internet trở nờn phổ biến. Nhiều bạn trẻ lờn mạng sử dụng tiện ớch chỏt như một thỳ tiờu khiển hơn là phương tiện liờn lạc. Với mụi trường giao tiếp ảo này, người ta cú thể ảo hoỏ những thụng tin cỏ nhõn (tờn, tuổi, giới tớnh, địa phương cư trỳ, hỡnh dỏng...) và dễ dàng đi đến chỗ cung cấp thụng tin giả. Sự dối lừa trờn mạng được coi là một trũ chơi. Nếu như nú chỉ dừng lại ở đú thỡ khụng cú gỡ nghiờm trọng, nhưng cỏi đỏng lưu tõm là ở chỗ, từ trũ chơi - một lĩnh vực cụ thể, nú dần ảnh hưởng sang quan niệm về đạo đức núi chung, và ảnh hưởng đến cả cỏc lĩnh vực khỏc.

Khi quan sỏt, cú thể thấy một biểu hiện đỏng buồn là nhiều HS, SV khụng cho rằng việc sao chộp tài liệu, ăn cắp ý tưởng trong quỏ trỡnh làm bài thi, viết tiểu luận và khoỏ luận là một hành vi phi đạo đức. Hiện tượng mua bằng, bỏn điểm khụng cũn là chuyện hiếm thấy. Điều đỏng lo ngại là nhiều HS, SV bộc lộ thỏi độ coi đú là chuyện bỡnh thường, khụng liờn quan đến đạo đức. Trong khi đú, ở cỏc nước phỏt triển, lừa dối là hành vi bị lờn ỏn rất mạnh trong mụi trường học đường.

Sự lạnh lựng trong cỏc mối quan hệ tỡnh cảm, lối sống vụ cảm, thiếu hụt những đam mờ và khỏt vọng vốn là tài sản quý bỏu của tuổi trẻ đang ngày càng lan rộng trong HS, SV.

Bờn cạnh đú, trong nhiều HS, SV, xuất hiện thỏi độ đũi hỏi hơn là sự hy sinh, ước muốn hưởng thụ nhiều hơn đúng gúp, ớt chỳ ý đến nghĩa vụ và trỏch nhiệm cụng dõn...

Như vậy, cú thể núi, HS, SV Việt Nam là nguồn nhõn lực đầy sức mạnh, trẻ và cú tri thức, cú khả năng tiếp cận nhanh chúng với cỏi mới và thay đổi linh hoạt nhưng cũng là đối tượng dễ bị sa ngó, suy thoỏi đạo đức nhất. Vỡ vậy, việc phỏt huy tớnh tớch cực và điều chỉnh những hành vi lệch lạc trong ý thức đạo đức của HS, SV cú tỏc dụng vụ cựng to lớn trong việc phỏt triển và sử dụng nguồn lực quý này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho học sinh trường trung cấp nông lâm triệu sơn thanh hóa (Trang 48 - 51)