8. Cấu trỳc của luận văn
3.6. Đổi mới cụng tỏc giảng dạy, kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập và rốn
rốn luyện đạo đức của học sinh
* Mục đớch của biện phỏp:
Như ở chương 2 chỳng tụi đó đề cập, quỏ trỡnh giỏo dục HS học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh cho HS trong Trường Trung cấp Nụng lõm Triệu Sơn - Thanh Húa cũn một số tồn tại như: cụng tỏc giảng dạy cũn rập khuụn, mỏy múc, giỏo điều; mới chỳ ý giỏo dục việc “học tập” nhưng chưa chỳ
trọng đến nội dung thực hành “làm theo”; hỡnh thức giỏo dục và cỏc phương phỏp kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập cũn chung chung, lạc hậu, cứng nhắc...
Xuất phỏt từ việc nghiờn cứu thực trạng, chỳng tụi cho rằng, biện phỏp đổi mới cụng tỏc giảng dạy, kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập, rốn luyện đạo đức của HS là nhằm khắc phục những hạn chế trờn, đem lại một luồng sinh khớ mới và nõng cao chất lượng, hiệu quả của việc giỏo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh.
* Nội dung và cỏch thức tiến hành:
Để đảm bảo hiệu quả cho cụng tỏc giỏo dục đạo đức trong nhà trường, đũi hỏi cần phải đẩy mạnh giỏo dục đạo đức, lối sống, những truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, nõng cao ý thức trỏch nhiệm của HS với bản thõn, gia đỡnh, trỏch nhiệm của tuổi trẻ đối với quờ hương, đất nước. Phải coi đạo đức học là một ngành khoa học thực sự và khụng thể thiếu trong chương trỡnh GD & ĐT. Trước đõy, lỳc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó từng mong muốn: “Đạo đức học cần phải trở nờn một ngành khoa học xó hội mà những người cú trỏch nhiệm phải đi sõu nghiờn cứu chuyờn cần hơn nữa. Nú cũng phải trở thành một mụn khoa học khụng thể thiếu được trong cỏc trường Đại học và giỏo dục phổ thụng” [17, 36].
Chủ tịch Hồ Chớ Minh coi việc học khụng chỉ là để “tu dưỡng đạo đức cỏch mạng” mà cũn “học để hành”. Cho nờn, giỏo dục đạo đức khụng chỉ là học đạo đức trong nhà trường mà phải gắn học với hành, gắn lý luận với thực tiễn. Thực tiễn bao giờ cũng là mụi trường rốn luyện, thể hiện và thử thỏch những phẩm chất đạo đức của con người. Vỡ vậy, “chỳng ta khụng tin vào việc rốn luyện, giỏo dục và học tập nếu những việc đú chỉ đúng khung trong cỏc nhà trường và bị tỏch rời cuộc sống sụi nổi” [35, 372]. Để đảm bảo cú hiệu quả cao, giỏo dục đạo đức khụng chỉ là làm cho mọi người học thuộc lũng những nguyờn tắc, chuẩn mực đạo đức mà phải làm cho người học nhận thức sõu sắc nội dung,
ý nghĩa của nú và lấy đú làm cơ sở định hướng cho hành vi của mỡnh. Trước đõy, V.I. Lờnin cũng đó từng nhấn mạnh rằng, giỏo dục đạo đức cho con người khụng phải chỉ đơn giản là “núi cho họ nghe những bài diễn văn ờm dịu hay những phộp tắc đạo đức”. Bởi vỡ, nếu học nhiều và đọc nhiều nhưng khụng cú khả năng kết hợp những kiến thức đó học vào hoạt động và những hành động của mỡnh thỡ cũng chỉ là “những tờn mọt sỏch hay những kẻ khoỏc lỏc” mà thụi. Chủ tịch Hồ Chớ Minh nhiều lần nhấn mạnh, “học phải đi đụi với hành”, “lý luận đi đụi với thực tiễn”, lời núi phải đi đụi với việc làm; lý luận khụng cú thực tiễn là lý luận suụng, thực tiễn khụng cú lý luận là thực tiễn mự quỏng. Chớnh bản thõn Người là bằng chứng sinh động và đầy thuyết phục của sự kết hợp tuyệt vời đú.
Kộo theo sự đổi mới về nội dung giảng dạy, việc giỏo dục đạo đức cũng phải thay đổi hỡnh thức, PP giảng dạy cho phự hợp với đặc điểm HS nhà trường và cú tỏc dụng kớch thớch cỏc em tham gia học tập. Cụ thể, với việc giỏo dục đạo đức Hồ Chớ Minh, việc giảng dạy, cung cấp thụng tin lý thuyết tuy là cần thiết nhưng chỉ nờn dừng lại ở mức độ cơ bản nhất. Cũn lại, việc phỏt huy sự chủ động, sỏng tạo của cỏc em trong việc ứng xử với cỏc giỏ trị đạo đức Hồ Chớ Minh mới là điều quan trọng nờn làm. Vỡ vậy, nhà trường cần phỏt huy ở HS tinh thần tự học, tự thực hành.
Với Trường Trung cấp Nụng lõm Triệu Sơn - Thanh Húa, cụng tỏc giảng dạy đạo đức cho cỏc em HS phải chỳ trọng đến việc thực hành đạo đức từ những việc nhỏ nhất trong đời sống hàng ngày đến cụng việc học tập. Giỏo dục hành vi văn húa học đường cú vai trũ to lớn trong việc hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch HS. Trong tỡnh hỡnh hiện nay, giỏo dục hành vi văn húa cho HS là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu và cấp bỏch. Đõy là một việc làm cú tớnh chất lõu dài và khụng hề đơn giản trước những làn súng nhiễu của thời kỡ hội nhập và cơ chế thị trường. Tuy nhiờn, nếu xỏc định đỳng và biết sử dụng hợp lý cỏc biện phỏp cựng
với sự chung tay của cả cộng đồng thỡ chỳng ta sẽ cú cả một thệ hệ vừa hồng vừa chuyờn.
Cụ thể, đú là việc hoàn thiện mỡnh từ trong chớnh sinh hoạt, học tập ngày thường. Bờn cạnh việc tuyờn truyền, học tập những bài học lý luận, cần chỳ trọng hơn nữa đến việc khơi dậy ý thức sống và hành động cú văn húa, học tập tự giỏc, thỏi độ suy nghĩ độc lập tự chủ, trớ sỏng tạo trong thanh niờn, HS. Núi một cỏch giản dị, tinh thần tự cường dõn tộc của thanh niờn, HS ngày nay khụng chỉ là sự tiếp nối ý chớ, quyết tõm của nhiều lớp ụng cha đi trước mà, trong bối cảnh mới ngày nay, cũn được mở rộng ra ở tinh thần năng động, úc tư duy sỏng tạo độc lập, thỏi độ tự tin, đàng hoàng của cỏc bạn trẻ HS trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày nay. Để mói mói cho biểu tượng độc lập dõn tộc, đi lờn CNXH trường tồn, thế hệ trẻ phải biết tự trang bị cho mỡnh cú thờm những tiờu chớ của thanh niờn thời đại mới, cú tri thức, năng lực và đặc biệt hơn cần cú cỏi tụi xó hội, mỡnh vỡ mọi người chứ khụng thuần tuý chỉ vỡ sự phỏt triển đơn thuần của bản thõn.
Bờn cạnh đú, việc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả rốn luyện đạo đức Hồ Chớ Minh cho HS khụng chỉ giới hạn trong cỏc bài kiểm tra lý thuyết, bài thu hoạch (của mụn Giỏo dục chớnh trị) mà cũn phải căn cứ trờn kết quả rốn luyện đạo đức hàng ngày. Cụ thể, đú là việc xõy dựng nếp sống nội trỳ (gồm cỏc nội dung treo ảnh Bỏc Hồ trong phũng ở; Ăn ở gọn gàng, sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh chung; chấp hành nghiờm tỳc nội quy); HS với phong trào xõy dựng mụi trường xanh - sạch - đẹp; việc tuõn thủ nền nếp học tập trờn giảng đường và ở khu Ký tỳc; ý thức xõy dựng nếp sống văn húa trong giao tiếp (như ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, đỳng yờu cầu đồng phục; khụng núi tục; khụng hỳt thuốc, uống rượu, gõy gổ trong giờ học...), tinh thần đấu tranh chống tệ nạn học đường... Kết quả kiểm tra, đỏnh giỏ phải thu được từ nhiều nguồn tin như tập thể lớp, qua quỏ trỡnh theo dừi, giỏm sỏt của cỏn bộ quản lý, qua Ban Quản lý khu Ký tỳc, khối xúm,
phường, xó nơi HS tạm trỳ... sao cho phản ỏnh chớnh xỏc nhất quỏ trỡnh rốn luyện, tu dưỡng đạo đức của cỏc em.
Quỏ trỡnh kiểm tra, đỏnh giỏ khụng chỉ nhằm xếp loại đạo đức của HS, phõn loại đối tượng, dành sự chỳ ý với những trường hợp cỏ biệt mà cũn cú tỏc dụng giỳp nhà trường nắm được một cỏch toàn diện quỏ trỡnh rốn luyện đạo đức của cỏc em để cú những định hướng giỏo dục phự hợp.
Như vậy, cú thể thấy, việc giỏo dục đạo đức Hồ Chớ Minh cho HS muốn đạt được hiệu quả tốt phải cú sự thay đổi hợp lý về nội dung, PP giảng dạy, cỏch thức kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập. Cú như vậy, HS mới thực sự ý thức được tầm quan trọng của việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh và cú những động cơ tớch cực hơn trong việc học tập.