Về định hướng giỏ trị mục đớch sống

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho học sinh trường trung cấp nông lâm triệu sơn thanh hóa (Trang 51)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.2.2. Về định hướng giỏ trị mục đớch sống

Mục đớch sống là đớch quan trọng nhất mà mỗi người muốn đạt được trong cuộc sống của mỡnh. Nú chi phối mạnh mẽ đến khuynh hướng hoạt động, thỏi độ, tư duy của con người trước mọi vấn đề. Nú làm hoạt động của con người cú tớnh định hướng và tư duy rất rừ so với loài vật.

Để cú mục đớch sống đỳng đắn, phự hợp với điều kiện thực tế của bản thõn, khõu định hướng giỏ trị mục đớch sống là rất quan trọng. Bởi nếu khụng cú quỏ trỡnh định hướng này, mục đớch sống mà mỗi người đặt ra sẽ rơi vào một trong cỏc hậu quả đỏng tiếc: xa rời thực tế, khụng phự hợp với mục đớch của tập thể cộng đồng, khụng cú tớnh định hướng hoạt động... Định hướng mục đớch sống khụng phải là một khõu, một cụng đoạn mà là một quỏ trỡnh diễn ra liờn tục từ khi con người biết tư duy và luụn thay đổi theo từng thời kỳ. Với HS, SV, những người trẻ tuổi đang đối diện với cả tương lai trước mặt, việc định hướng mục đớch sống cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng bởi nú khụng chỉ giỳp họ định hướng hành động một cỏch cú ý thức, hiệu quả, cú thể phỏt

huy tốt nhất khả năng của bản thõn mà cũn giỳp họ hũa mỡnh vào mục đớch chung của cộng đồng.

Hiện nay, cú một bộ phận khụng nhỏ HS, SV cú định hướng mục đớch sống rất tốt. Họ khụng chỉ đề ra những mục đớch mang lại lợi ớch cho riờng bản thõn mà cũn biết cỏch giải quyết mục đớch ấy trong mối quan hệ với lợi ớch chung của cộng đồng. Mục đớch sống giỳp họ phỏt huy năng lực và khẳng định mỡnh một cỏch tốt nhất, giỳp sử dụng thời gian một cỏch hợp lý, hiệu quả.

Tuy nhiờn, bờn cạnh đú cũn một bộ phận khụng nhỏ HS, SV khụng xỏc định cho mỡnh mục đớch sống cụ thể. Họ sống buụng xuụi theo thời gian, để hiện thực khỏch quan dẫn dắt một cỏch tự nhiờn. Chớnh vỡ mục đớch sống mơ hồ, khụng xỏc định nờn hành động của họ cũng mự mờ, khụng định hướng và tất yếu dẫn đến nhiều việc làm vụ nghĩa, thậm chớ cú hại cho xó hội. Đõy là bộ phận đang lóng phớ thời gian tuổi trẻ, sức lực, sự đầu tư của gia đỡnh và xó hội vào quóng thời gian sống mờ nhạt, vụ vị của mỡnh.

Một bộ phận khỏc định hướng mục đớch sống khụng hợp với khả năng của mỡnh. Một bộ phận HS, SV xỏc định mục đớch sống thực dụng và lệch lạc, đi ngược lại cỏc quy chuẩn đạo đức thụng thường.

Tuy nhiờn, tỡnh trạng phổ biến nhất là HS, SV thường xỏc định mục đớch sống thiờn nhiều về cỏ nhõn mà đi ngược lại mục đớch phỏt triển chung của cộng đồng. Định hướng mục đớch sống của HS, SV bao giờ cũng xuất phỏt từ cỏ nhõn và hướng về phục vụ cỏ nhõn. Chớnh những định hướng mang tớnh cỏ nhõn như vậy đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến định hướng phỏt triển chung của cộng đồng, xó hội.

Như vậy, xuất phỏt từ thực trạng định hướng mục đớch sống của HS, SV hiện nay, chỳng tụi cho rằng, cần phải cú những biện phỏp giỏo dục hỗ trợ để HS, SV tiếp tục phỏt huy những định hướng tớch cực và khắc phục, sửa chữa những định hướng sai lầm, tạo điều kiện để HS, SV cú thể đúng gúp tốt nhất cho sự phỏt triển của xó hội.

2.2.3. Về lý tưởng sống của học sinh, sinh viờn

Triết lý sống hay mục đớch của cuộc sống cũng chớnh là lý tưởng sống của mỗi người. Lý tưởng sống xuất phỏt từ việc xỏc định mục đớch của cuộc đời và để đạt được mục đớch mà mỡnh đó chọn, cần cú những ước mơ hoài bóo vươn tới mục đớch cao nhất mà mỡnh đó chọn.

Nhỡn vào thời đại mà chỳng ta đang sống, một bộ phận thanh niờn, HS, SV đó tự xỏc định cho mỡnh mục đớch cao đẹp là được cống hiến, gúp phần nhỏ bộ của mỡnh vào ước mơ ngàn đời là xõy dựng lại đất nước ta “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” như Bỏc Hồ đó từng mơ ước. Sứ mệnh xõy dựng đất nước trở thành một nước cụng ngiệp hiện đại, đuổi kịp với cỏc nước phỏt triển trờn thế giới và khu vực, đưa đất nước thoỏt khỏi cỏc nước kộm phỏt triển, đang đặt lờn vai của thanh niờn, HS, SV. Núi về lý tưởng của thanh niờn ngày nay, nguyờn Tổng Bớ thư Đỗ Mười cú nhận xột: "Họ tỡm thấy ở những người thanh niờn lớp trước sự đồng cảm ở tinh thần tự nguyện, cống hiến, xả thõn, và điều sõu sắc hơn, tụi nghĩ, đó cú sự rung động của tuổi trẻ ngày nay trước vẻ đẹp cao cả của cuộc chiến tranh chớnh nghĩa, của chõn lớ mà chỳng ta đó tỡm thấy trong lịch sử đấu tranh cỏch mạng hào hựng của dõn tộc”.

Sự phỏt triển tõm lý - nhõn cỏch HS, SV hiện nay phản ỏnh sự trưởng thành của họ trong điều kiện mới. Tuy nhiờn, bờn cạnh những biểu hiện tớch cực, thấy cú cả những yếu tố hạn chế, tiờu cực. HS, SV cú nhiều hoài bóo, ước mơ nhưng cũng cú cả những ảo tưởng và cảm giỏc như mất phương hướng, khụng xỏc định được mỡnh. Thanh niờn, HS, SV được học nhiều hơn, cú nhận thức nhiều hơn nhưng sự trưởng thành cú biểu hiện muộn hơn. Trong thực tế hiện nay, một bộ phận khụng ớt trong thanh niờn, HS, SV sống khụng mục đớch, theo đuổi lối ăn chơi, đua đũi, hỳt chớch và đặc biệt, một bộ phận chưa chứng tỏ đầy đủ vai trũ, trọng trỏch của mỡnh trước vận mệnh của của dõn tộc. Với họ, lý tưởng sống cũn hết sức mơ hồ. Dưới tỏc động xấu của nền kinh tế thị trường,

một số thanh niờn, HS, SV theo đuổi lối sống thực dụng, bị tỏc động bởi mặt trỏi của thế lực đồng tiền, chạy theo lối ăn chơi, hưởng thụ, dẫn cuộc đời của mỡnh vào cỏc tệ nạn xó hội.

Bờn cạnh đú, nạn chảy mỏu chất xỏm trong thanh niờn trớ thức cũng hết sức bức xỳc. Cú những thanh niờn, HS, SV sau khi được nhà nước cho đi học ở nước ngoài bằng vốn của ngõn sỏch nhà nước đó định cư ở nước ngoài, hoặc cú trở về thỡ làm việc ở cỏc tổ chức kinh tế nước ngoài để cú thu nhập cao. Tất nhiờn, nạn chảy mỏu chất xỏm trong giới thanh niờn trớ thức bắt nguồn từ nhiều nguyờn nhõn, ngoài những nguyờn nhõn thuộc về kinh tế cũn cú những nguyờn nhõn chủ quan là do ta chưa biết trọng dụng nhõn tài và cũn lại là do việc HS, SV chưa xỏc định mục đớch sống, biến họ trở thành những kẻ vong quốc nụ, những người cầu vinh mà sẵn sàng quờn đi Tổ quốc và nhõn dõn đang kỳ vọng.

Vấn đề đặt ra hiện nay là cần phải cú những giải phỏp để định hướng lại lý tưởng sống cho HS, SV (từ gia đỡnh, nhà trường đến toàn xó hội). Chỉ cú lý tưởng sống đỳng đắn, hướng đến lợi ớch cộng đồng mới giỳp HS, SV cú những hành động đỳng, cú ý nghĩa thiết thực cho sự phỏt triển của xó hội.

2.2.4. Lối sống của học sinh, sinh viờn biểu hiện trong cỏc hoạt động chớnh trị - xó hội

Khi bước chõn vào cổng trường Đại học, HS, SV hầu hết đó cú tư cỏch là một cụng dõn. Tư cỏch cụng dõn đũi hỏi người HS, SV bờn cạnh những nghĩa vụ tham gia cỏc hoạt động chớnh trị, xó hội mang tớnh bắt buộc cũn phải hỡnh thành cho mỡnh ý thức và hành động chớnh trị xó hội phự hợp.

Cú thể thấy, trong tương quan với HS, SV thế hệ đi trước, HS, SV hiện nay cú nhiều nhu cầu tham gia vào cỏc hoạt động chớnh trị - xó hội nhiều hơn. Một phần vỡ họ muốn gúp sức mỡnh cho sự phỏt triển của cộng đồng, đất nước nhưng một lớ do nữa cũng rất thường gặp, đú là họ muốn chứng tỏ mỡnh ở một lĩnh vực hoạt động mới, đũi hỏi sự trưởng thành rất nhiều của con người là hoạt

động chớnh trị - xó hội. Cú thể thấy rừ điều này qua việc HS, SV cú ý thức quan tõm đến cỏc hoạt động chớnh trị - xó hội lớn của trường, của đất nước như: bầu cử, đấu tranh bảo vệ vựng biển đảo quờ hương, cỏc chiến dịch tỡnh nguyện, phong trào Đoàn, Đảng...

Trong cỏc hoạt động chớnh trị, xó hội, cú thể thấy HS, SV cú vị trớ, vai trũ rất lớn. Họ khụng chỉ chiếm số lượng đụng đảo mà với sức trẻ, nhiệt huyết và năng lực của mỡnh, HS, SV đó tạo nờn những nột đặc trưng cho cỏc hoạt động mà họ tham gia như: phong trào hiến mỏu nhõn đạo, khắc phục thiờn tai, cứu người bị nạn, nhường cơm sẻ ỏo, tớch cực phũng chống tệ nạn xó hội, xúa nạn mự chữ ở vựng sõu vựng xa, ủng hộ ý kiến cho Hạ Long trở thành Di sản thiờn nhiờn thế giới, kiờn quyết bảo vệ biờn giới biển đảo...

Tuy nhiờn, bờn cạnh đú, cũn rất nhiều HS, SV chưa cú thỏi độ chớnh trị đỳng đắn, sống thụ động, thờ ơ, xa lạ với những hoạt động chớnh trị, xó hội của đất nước. Khụng ớt HS, SV chưa trang bị cho mỡnh sự hiểu biết sõu sắc về tỡnh hỡnh chớnh trị, xó hội của đất nước nờn phỏt ngụn lung tung, gõy tổn hại đến uy tớn của Đảng, Chớnh phủ. Nhiều HS, SV khụng cú lập trường, ham mờ cỏc giỏ trị vật chất, hư danh để bị cỏc thế lực phản động lụi kộo vào cỏc tổ chức, hoạt động chớnh trị - xó hội chống phỏ đất nước.

Nếu được giỏo dục ý thức chớnh trị và định hướng sống đỳng đắn, chắc chắn, HS, SV sẽ phỏt huy khả năng to lớn của mỡnh để tham gia vào đời sống chớnh trị - xó hội của đất nước một cỏch tớch cực, chủ động hơn.

2.2.5. Lối sống của học sinh, sinh viờn biểu hiện trong cỏc sinh hoạt văn húa

Hoạt động văn húa, tinh thần là một trong những nhu cầu quan trọng của HS, SV ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào. Trong bỏo cỏo khoa học “Lối sống của

thanh niờn Việt Nam” thuộc chương trỡnh, chớnh sỏch thế hệ trẻ. Giỏo sư Lờ

hoạt động văn húa tinh thần như như cầu khụng thể thiếu trong cỏc hoạt động hàng ngày. Vỡ vậy, văn húa tinh thần là “mún ăn” khụng thể thiếu của cỏc thế hệ thanh niờn”.

Ngày nay, HS, SV cú quan điểm và nhu cầu về thưởng thức và hưởng thụ văn húa cao hơn và cú xu hướng hiện đại hơn. Mặc dự họ vẫn cú ý thức hưởng thụ những nguồn văn húa, tinh thần truyền thống của dõn tộc, song bờn cạnh đú, do tỏc động của nền văn húa đa dạng trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế nờn một bộ phận khụng nhỏ thanh niờn, HS, SV đang cú xu hướng ưa thớch, hưởng thụ nền văn húa hiện đại của phương Tõy như: dạ hội, khiờu vũ, hỏt Karaoke, picnic, tham gia cỏc Fanclub... Những sinh hoạt văn húa này nếu được tổ chức tốt thỡ sẽ mang lại những kết quả tớch cực, làm phong phỳ, đa dạng hơn đời sống văn húa tinh thần của HS, SV, giỳp họ bắt kịp và hũa nhập với văn húa phương Tõy.

Đặc biệt, HS, SV khụng chỉ cú nhu cầu thụ hưởng văn húa như trước kia mà họ cũn cú tham vọng được tạo ra những sản phẩm văn húa, thụng qua việc tổ chức cỏc đờm diễn ca nhạc, cuộc thi nghệ thuật, tham gia biểu diễn trong một số chương trỡnh, sự kiện văn húa... Cú thể thấy, hoạt động văn húa của HS, SV hiện đại khỏ đa dạng, linh hoạt và cởi mở so với trước.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những biểu hiện tớch cực thỡ mảng văn húa cũng làm cỏc nhà quản lý giỏo dục và toàn xó hội đau đầu nhất vỡ đõy cũng là nơi thể hiện sự sa sỳt về phẩm chất đạo đức nghiờm trọng của HS, SV.

Biểu hiện tiờu cực đầu tiờn trong sinh hoạt văn húa của HS, SV chớnh là sự xa rời những hoạt động văn húa nghệ thuật truyền thống. Kiến thức về văn húa truyền thống của dõn tộc, của cỏc vựng miền hổng dẫn đến chuyện HS, SV phủ nhận những giỏ trị văn húa ngàn đời như ca trự, cồng chiờng, dõn ca quan họ... Đa số HS, SV hiện nay ngại thưởng thức chốo, tuồng, cỏc lễ hội cổ và càng thờ ơ hơn với trỏch nhiệm của mỡnh trong việc bảo tồn và quảng bỏ hỡnh ảnh văn húa Việt ra thế giới.

Bờn cạnh đú, cũn cú một số bộ phận HS, SV khụng tham gia cỏc sinh hoạt văn húa, cỏc hoạt động giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao, phong trào xó hội do tõm lý cỏ nhõn hoặc do quỏ đề cao việc học tập một cỏch cực đoan.

Đỏng bỏo động là rất nhiều HS, SV hiện nay hướng sự quan tõm của mỡnh vào những trũ chơi khụng lành mạnh như điện tử, đỏnh bạc, thuốc lắc, bạo lực, ham mờ văn húa phẩm đồi trụy; cỏc hủ tục lạc hậu, mờ tớn dị đoan, lối sống sa đọa, yờu đương “vượt rào” đang ngày càng cú xu hướng gia tăng trong giới trẻ.

Đõy chớnh là thỏch thức cho cỏc nhà giỏo dục và toàn xó hội trong việc định hướng lại những chuẩn mực văn húa, chuẩn mực đạo đức để hướng HS, SV vào những hoạt động văn húa lành mạnh, tớch cực, phự hợp với sự phỏt triển chung của văn húa Việt Nam hiện nay.

2.3. Thực trạng giỏo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh cho học sinh Trường Trung cấp Nụng lõm Triệu Sơn - Thanh Chớ Minh cho học sinh Trường Trung cấp Nụng lõm Triệu Sơn - Thanh Húa hiện nay

2.3.1. Thực trạng đạo đức của học sinh nhà trường

Nhỡn chung, HS Trường Trung cấp Nụng lõm Triệu Sơn hiện nay cũng cú những phẩm chất đạo đức cơ bản của HS Việt Nam như: tụn sư trọng đạo, lễ phộp với thầy cụ, lịch sự với bạn bố; cú tinh thần tương thõn tương ỏi, giỳp đỡ mọi người khi hoạn nạn; cú nhiệt huyết, hoài bóo lớn lao, cú ước mơ trong sỏng và lành mạnh. Đặc biệt, HS nhà trường cú mối quan tõm đặc biệt đến cỏc hoạt động xó hội như phong trào tỡnh nguyện, phong trào dọn vệ sinh mụi trường, cú ý thức giữ gỡn vệ sinh, an ninh nơi cư trỳ.

Bờn cạnh đú, HS Trường Trung cấp Nụng lõm Triệu Sơn phần lớn xuất thõn từ cỏc vựng quờ nghốo trong tỉnh Thanh Húa, trong cỏc gia đỡnh thuần nụng nờn cỏc em vẫn giữ được bản tớnh hiền lành, trung thực, chịu thương chịu khú, lối sống giản dị, khiờm nhường. Trong học tập, tuy năng lực cú nhiều hạn chế nhưng phần lớn cỏc em đều cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc, tớch cực.

Trong 4 năm kể từ khi triển khai cuộc vận động Học tập và làm theo tấm

gương đạo đức Hồ Chớ Minh đến nay, nhà trường chưa cú một HS nào vi phạm

đạo đức nghiờm trọng đến mức phải đỡnh chỉ hoặc đuổi học.

Bảng 1: Đỏnh giỏ xếp loại đạo đức học sinh Trường Trung cấp Nụng lõm Triệu Sơn - Thanh Húa

Năm học Tốt (%) Khỏ (%) TB (%) Yếu (%) Kộm (%) 2006 - 2007 40,61 38,25 18,24 2,9 0 2007 - 2008 47,33 38,78 11,27 2,62 0 2008 - 2009 53,67 36,39 8,35 1,59 0

Nhỡn vào bảng số liệu trờn, chỳng ta thấy đạo đức của HS năm sau tiến bộ nhiều hơn so với năm trước. Lấy mốc thời gian thỏng 11/2006, Bộ Chớnh trị mở cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh, trường triển khai thực hiện cuộc vận động một cỏch nghiờm tỳc và kết quả đỏng mừng là tỷ lệ đạo đức tốt của HS hàng năm tăng lờn một cỏch đỏng kể. Cụ thể là tỷ lệ HS cú đạo đức tốt năm học 2007 - 2008 tăng 6,7% so với năm học 2006 - 2007 và chỉ sau hai năm tăng 13%. Tỷ lệ HS cú đạo đức trung bỡnh và yếu cũng giảm đi nhiều.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những ưu điểm kể trờn, HS nhà trường vẫn cũn một số biểu hiện chưa tốt về đạo đức. Cụ thể, đú là tỡnh trạng quay cúp, gian lận

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh cho học sinh trường trung cấp nông lâm triệu sơn thanh hóa (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w