Đúng gúp của Lan Khai đối với tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1930

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lan khai (Trang 25 - 30)

đoạn 1930 - 1945

Văn học Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 vẫn được xem là giai đoạn hưng thịnh, phục hưng của văn chương thời kỳ hiện đại. Nhiều hiện tượng văn học nổi tiếng như Tự lực văn đoàn, Thơ Mới lờn ngụi, rồi trào lưu hiện thực với những đỉnh cao tỏa sỏng. Cỏc thể loại phỏt triển: Tiểu thuyết, phúng sự, tựy bỳt, thơ, kịch núi, với nhiều hướng sỏng tạo, nhiều phong cỏch đa dạng. Trong vườn hoa nhiều hương sắc ấy, đõu là dấu ấn của Lan Khai? Lan Khai khụng bị lóng quờn. Đó đến lỳc cần khụi phục đầy đủ giỏ trị và vị trớ của Lan Khai trong văn học thời kỳ này. ễng viết nhiều thể loại: Tiểu thuyết, lớ

luận phờ bỡnh và dịch thuật, nhưng thành cụng hơn cả là ở lĩnh vực tiểu thuyết.

Lan Khai viết tiểu thuyết đường rừng, tiểu thuyết về thợ mỏ, về thõn phận người trớ thức trong cuộc đời cũ, rồi tiểu thuyết lịch sử... Núi như Vũ Ngọc Phan: "Lan Khai đó nhỳng tay vào hầu hết cỏc thể loại tiểu thuyết" và đó để lại dấu ấn khú quờn qua một số tỏc phẩm. Những trang viết của ụng vừa gắn với cuộc đời thực mà ụng đó trải nghiệm và trớ tưởng tượng của người cầm bỳt. Mảnh đất Tuyờn Quang nơi gia đỡnh sinh sống, nơi ụng đó gắn bú nhiều năm thỏng với chốn nỳi rừng, với vựng mỏ than Tuyờn Quang, mỏ kẽm Chàng Đà, cũng chớnh là nguồn sức mạnh trực tiếp của tiểu thuyết Lầm than và cỏc tiểu thuyết đường rừng khỏc. Lầm than đó được đún nhận ngay từ buổi đầu. Nhà phờ bỡnh Hải Triều nhận xột rằng: "Văn chương xứ này đó quờn người thợ đi nhiều lắm và chớnh người thợ là người đỏng núi nhất và đỏng núi nhiều nhất. Đặc biệt, tỏc phẩm của Lan Khai là núi đến người thợ, cỏi hạng thợ khổ sở nhất trong giai cấp thợ thuyền - hạng thợ mỏ. Với một ngũi bỳt sỏng suốt, giản dị, tỏc giả Lầm than đó miờu tả tất cả cuộc đời khốn khổ, cay chua ghờ gớm của hạng người mà sự sống đó hầu húa ra một đàn sỳc vật, chịu đựng tất cả những sự búc lột đờ hốn của giai cấp tư sản một cỏch tàn nhẫn vụ cựng". Ở mức cao hơn Hải Triều cho rằng: "Lan Khai đó vạch một khuynh hướng tả thực xó hội chủ nghĩa vậy", "Lan Khai đó phất lỏ cờ tiờn phong trờn mảnh đất này". Lỳc này khỏi niệm tả thực xó hội chủ nghĩa là tiến bộ, là sang trọng và khỏc xa cỏc thuật ngữ quen thuộc như tả thực, tả chõn ....

Trờn hành trỡnh sỏng tỏc của mỡnh, cỏc tỏc phẩm Lan Khai chủ yếu thuộc khuynh hướng lóng mạn, nhưng chịu nhiều ảnh hưởng của phong trào

Mặt trận Dõn chủ (1936 -1939), lại am hiểu cuộc sống thợ thuyền ở vựng quờ

mà ụng gắn bú nờn tỏc phẩm Lầm Than, lại cú giỏ trị hiện thực như một hiện tượng thăng hoa đột xuất. Đỳng như nhận xột của nhà nghiờn cứu Nguyễn Hoành Khung: “ Lầm Than là một tỏc phẩm tiến bộ đột xuất, chứng tỏ ảnh hưởng mạnh mẽ của phong trào Mặt trận Dõn chủ đối với Lan Khai cũng như

văn học đương thời. Tỏc phẩm đó phản ỏnh trực diễn cuộc sống vụ vàn cực khổ của người cụng nhõn mỏ vỡ người tư bản Phỏp và tay sai ỏp bức tàn tệ. Tỏc giả cú cỏi nhỡn khỏm phỏ sắc sảo khi thể hiện hỡnh tượng người cụng nhõn - một kiểu nhõn vật mới mẻ trong văn học buổi ấy". Điều đỏng quý là với Lan Khai cũn ở những trang miờu tả bản chất trong sỏng tốt đẹp về tỡnh hữu ỏi giai cấp của người cụng nhõn. Tỏc phẩm Lầm than khụng khỏi chịu ảnh hưởng ớt nhiều ở những tỏc phẩm viết về những cụng nhõn như Người mẹ

của Gorki hay Germinal của Emile Zola. Tuy nhiờn, Lầm than mang bản chất và tớnh chõn thực của một tỏc phẩm viết về thợ mỏ Việt Nam.

Lầm than thực sự đó bổ sung cho tiểu thuyết Việt Nam một điểm sỏng,

một màu sắc mới về người cụng nhõn. Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ này, vẫn nổi lờn chủ yếu là hỡnh ảnh làng quờ với người nụng dõn như: Tắt đốn của Ngụ Tất Tố, Bước đường cựng của Nguyễn Cụng Hoan, Con trõu của Trần

Tiờu và tiếp theo là Quờ người của Tụ Hoài và Chớ phốo của Nam Cao... hỡnh ảnh người thợ ở mụi trường tập trung lao động khốn khú nhất thỡ chỳng ta cú

Lầm than của Lan Khai. Cụ Dung cũng là một trong những cuốn tiểu thuyết

đầu tiờn của nền văn học Việt Nam hiện đại viết về người phụ nữ nụng thụn (ra đời trước tỏc phẩm Tắt đốn (1939) của Ngụ Tất Tố), đương thời nhà văn Thiều Quang Lục đó viết lời đề, tựa và nhận định rằng: "Tiểu thuyết Cụ Dung

tức là đài tưởng niệm "chiến sĩ vụ danh" của tất cả cỏc thế hệ phụ nữ Việt Nam, qua bao nhiờu đời, đó hi sinh cho sự tồn tại của tổ quốc [31,6]. Nhà văn Vũ Ngọc Phan lại đỏnh giỏ cao về chất trữ tỡnh và ý nghĩa điển hỡnh của thiờn tiểu thuyết này: "Quyển Cụ Dung của Lan Khai là một quyển mà ta cú thể coi là một quyển tỡnh quờ lai lỏng" [50,975] và "cỏi dụng cụng ấy là ở chỗ Lan Khai đó tạo ra một cụ gỏi giống hệt hàng trăm nghỡn cụ gỏi trong tất cả cỏc tiểu thuyết xuất bản ở nước ta ngày nay". Tiểu thuyết Mực mài nước mắt (1941) cựng với truyện ngắn Kiếp con tằm (1935) là những bức tranh về bi kịch tinh thần của người nghệ sĩ (ra đời trước tỏc phẩm Sống mũn, Trăng

mõu thuẫn giằng xộ ở người nghệ sĩ sống trong cảnh "cơm ỏo khụng đựa với khỏch thơ", nhưng cuối cựng vẫn ỏnh lờn cỏi khỏt vọng nhõn văn cao cả từ trong sõu thẳm của tõm hồn người nghệ sĩ, luụn yờu thương con người và khỏt khao sỏng tạo, muốn phỏ tan cỏi xấu xa, lỗi thời để xõy dựng một nền văn húa mới cho đất nước.

Về tiểu thuyết, Lan Khai cũng cú đúng gúp về mảng Truyện đường rừng. Đề tài viết về miền nỳi vốn khụng xa lạ trong văn chương Việt Nam.

Cỏc nhà thơ xưa như Nguyễn Trói, Nguyễn Bỉnh Khiờm đó từng ca ngợi thỳ lõm tuyền khi lỏnh xa cảnh trần thế. Cũn trong thời kỳ hiện đại thỡ rừng nỳi hiện hỡnh khỏ rừ nột qua cỏc trang văn thơ. Trong thời khỏng chiến chống Phỏp, núi như nhà thơ Quang Dũng là cảnh "Mở rừng, ăn rừng, ngủ rừng". Nam Cao cú Mở rừng, Lờ Lựu cú Ở rừng, chắc chắn rừng nỳi khỏc nhiều so với tiểu thuyết lóng mạn trong những sỏng tỏc của Lan Khai, Thế Lữ. Gần gũi mà xa lạ, bỡnh dị và kinh dị, nờn thơ và hiểm trở vẫn thường là những đặc điểm của rừng nỳi trong tiểu thuyết của Lan Khai, Thế Lữ. Thế Lữ viết tiểu thuyết đường rừng với kết cấu chặt chẽ vừa huyền bớ vừa khoa học nờn cú màu sắc hiện đại. Cũn Lan Khai thỡ mờ ảo chõn thật và cú lỳc để cho trang viết "nhập ma" tạo khụng khớ đường rừng kinh dị. Tuy nhiờn, ở Lan Khai, rừng nỳi cũng như gần gũi hơn, cú cảnh, cú người. Nhõn vật miền ngược, miền xuụi cú giao lưu rồi gắn bú yờu đương. Lan Khai đó chỉ ra một chõn lý là giỏ trị của con người phải ở trong cảnh ngộ thực của mỡnh. Cụ gỏi miền nỳi đẹp, nờn thơ của rừng nỳi sẽ trở nờn ngơ ngỏc, thậm chớ buồn cười trong mụi trường thành thị.

Như vậy, Truyện đường rừng của Lan Khai đó cho ta thấy ụng là người nghệ sĩ đầu tiờn đó mở ra được bức màn bớ mật của thế giới sơn lõm và đứng vững vàng trong "Cỏi thế giới của riờng mỡnh", vượt Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Đỏi Đức Tuấn, Lý Văn Sõm ... trong cựng giai đoạn văn học 1930 - 1945 và đi trước Tụ Hoài, Nguyờn Ngọc, Mạc Phi, Ma Văn Khỏng, Vi Hồng, Nguyễn Huy Thiệp về mặt thời gian. Đọc cỏc Truyện đường rừng của Lan Khai, chỳng

ta thấy thế giới thiờn nhiờn, phong tục tập quỏn và con người miền nỳi trở nờn gần gũi, gắn bú hơn và tỡm thấy sự đồng cảm giữa con người với con người hơn trong cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam.

Ở Lan Khai dường như dễ thấy sự phõn tỏn, mở ra quỏ rộng về đề tài qua cỏc sỏng tỏc, nhất là với tiểu thuyết: tiểu thuyết đường rừng, tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết xó hội. Tuy nhiờn, vẫn cú một điểm quy tụ đú là những trải nghiệm của cuộc đời tỏc giả mà ụng ghi nhận, cảm nhận qua trang viết. Rộng ra hơn chớnh là lũng yờu mến con người, thiờn nhiờn của quờ hương Việt Nam của một nhà văn cú ý thức trỏch nhiệm với ngũi bỳt. Ngũi bỳt của Lan Khai cú mặt ở những ngó đường cũn mới mẻ, từ đú dấn thõn và ghi lại được dấu ấn đậm nột trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945.

Chương 2

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lan khai (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w