2.1.1. Khỏi niệm đề tài
Đề tài là cỏc sự kiện tạo nờn cơ sở chất liệu đời sống của tỏc phẩm (chủ yếu là tỏc phẩm tự sự và kịch), đồng thời gắn với việc xỏc lập chủ đề của tỏc phẩm. Đối với phần lớn sỏng tỏc thơ trữ tỡnh, khỏi niệm đề tài dường như đồng nhất vào khỏi niệm chủ đề.
Những thuộc tớnh chung về đề tài (chủ đề) là căn cứ để tập hợp tỏc phẩm theo nhúm thể tài (Vớ dụ: tiểu thuyết lịch sử hoặc tiểu thuyết tõm lý xó hội, truyện trinh thỏm hoặc truyện khoa học, giả tưởng ...).
Như vậy, đề tài chủ đề là những vấn đề chớnh, vấn đề chủ chốt được tỏc giả nờu lờn trong tỏc phẩm. Sự lựa chọn đề tài thể hiện tư tưởng, vốn sống, vốn văn húa, kinh nghiệm, đặc biệt là cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn. Trong quỏ trỡnh sỏng tỏc, nhà văn luụn đề ra cho mỡnh một mục tiờu: Viết cho ai? Viết cỏi gỡ? Viết như thế nào? ... Viết gỡ đú là vấn đề đề tài và chủ đề trong tỏc phẩm. Mục tiờu ấy trở thành phương hướng chung cho sỏng tỏc văn học. Vỡ văn chương theo mục đớch nghệ thuật thuần tỳy sẽ khụng cú lợi ớch và khụng cú sức sống lõu dài. Hơn ai hết, nhà văn - người lao động nghệ thuật phải hũa mỡnh vào cuộc sống, thường xuyờn đi sõu và nắm bắt những hiện tượng, sự kiện trong đời sống: "Bỏm chặt vào cuộc sống như thõn cõy xanh tốt bỏm rễ vào lũng đất". Người nghệ sĩ đến với cuộc sống như một người tỡnh khụng bao giờ lỗi hẹn. Anh phải xỳc động, thổn thức, phải yờu say đắm, phải chịu đựng những đau khổ và bất trắc của tỡnh yờu. Sự giả tạo, gũ bú, cưỡng bức trong thỏi độ sẽ dẫn đến cuộc đỗ vỡ xút xa.
"Đề tài là tư tưởng nảy sinh trong kinh nghiệm của tỏc giả, do cuộc sống gợi ra cho nhà văn "(Goorki), "là những mónh đất để nhà văn ươm gieo
những hạt giống tư tưởng, những vấn đề xó hội" [44,280]. Cho nờn, mỗi nhà văn đều thể hiện và thành cụng trờn những vựng đề tài nhất định.