Lan Khai dựng lịch sử, mượn lịch sử để thể hiện những vấn đề, quan niệm và tư tưởng của ụng. ễng khụng quan tõm đến sự chõn thực của những sự kiện lịch sử mà chỉ chỳ ý đến những cõu chuyện, những chi tiết cũn khuất lấp trong lịch sử. Đõy là khoảng trống tự do để nhà văn hư cấu và kớch thớch hứng thỳ của người đọc. Vớ dụ: Chế Bồng Nga, Ai lờn phố Cỏt, Chiếc ngai
vàng…
Cỏc tiểu thuyết loại này của Lan Khai bao giờ cũng cú một cốt cỏch chung, đú là một chuyện tỡnh lóng mạn đặt trong một khung cảnh lịch sử: Ai
lờn phố Cỏt là cõu chuyện tỡnh xảy ra về giai đoạn Việt sử mà Mạc Đăng
Cỏc truyện khỏc cũng cú kết cấu tương tự, Chiếc ngai vàng là cõu chuyện tỡnh giữa Lý Chiờu Hoàng và Trần Cảnh đầy vẻ thơ mộng vương giả, mà bị bàn tay tàn nhẫn của Trần Thủ Độ làm cho tan vỡ.
Chế Bồng Nga là cõu chuyện tỡnh của ụng hoàng tử Chiờm yờu nàng
Nam Trõn con quan trấn thủ Đỗ Tử Bỡnh, yờu một người con gỏi của địch quốc mà chàng cú bổn phận phải căm hờn…
Vài vớ dụ trờn cho ta biết cỏi phong vị lóng mạn của những cõu chuyện tỡnh ấy. Một khung cảnh nỳi rừng hựng vĩ hoặc dinh thự khuờ cỏc, một nàng tiểu thư, một chàng hiệp sĩ, một khối tỡnh ộo le, những cuộc đấu gươm chớ tử hay phúng ngựa bạt mạng, rồi một cỏi chết chia li để cho nàng hấp hối trong cỏnh tay chàng (Hay là đảo lại) giữa những lời rờn rỉ số mệnh tàn ỏc. Lan Khai hay đem vào chuyện những vai gian hựng đắc thắng (Mạc Đăng Dung, Trần Thủ Độ) những giai đoạn rối ren tang túc (Cờ đen, giặc Chiờm). "Lịch sử chỉ là chuyện mạnh được yếu thua và con người một giống tự phụ là thụng minh mà vỡ danh lợi nỡ tàn hại lẫn nhau, tệ hơn loài ỏc thỳ" (Trương Tửu). Tất cả những tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai cho thấy, tỏc giả khụng gửi vào đú một chủ nghĩa triết lý gỡ. Cú lẽ ụng chỉ đi tỡm những cơ hội dễ dàng rung cảm người đọc với những cảnh tượng bi đỏt, những mối tỡnh ộo le, những kịch biến sõn khấu và chớnh những đề tài trờn đó khiến cho ụng những cơ hội ấy.
Trương Tửu cú khen cõy bỳt Lan Khai cú sở trường về tả những cảnh oanh liệt và những cảnh say sưa tỡnh ỏi. ''Những cảnh oanh liệt như trẩy quõn phi ngựa, ụng tả rất linh động mạnh mẽ, trỏi lại khi tả phong vị của ỏi tỡnh ụng khộo lựa những cõu ờm dịu thỏnh thút''. Tuy nhiờn, phải cụng nhận rằng những cỏi hựng trỏng và lõm li ấy nhiều khi hiện ra khỏ sỏo và nhạt. Người đọc ưa tỡm những nột độc đỏo dễ nhận thấy ngay ở những tiểu thuyết lịch sử của ụng, cỏi hấp dẫn vẫn thường là những nột đường rừng mạnh mẽ với những hỡnh tượng gợi cảm. Vớ dụ, một bức tranh trời chiều trong Gỏi thời loạn: "Trời mỗi lỳc tối dần. Về phương tõy những đỏm vẩy tờ tờ ngổn ngang
Trờn đỉnh đồi những chũm cõy thu búng đứng õm thầm. Dưới lũng thung lau lỏch mỗi lỳc một nhạt nhũa. Búng tối dõng lờn tràn ngập như một cỏi bể mực, mà những gũ đống mấp mụ thỡ như những làn súng khổng lồ nổi lờn trong một trận phong ba nào, giờ đứng chết tại đú". Hoặc là những chõn dung tinh xỏc mang vết tớch sự hiểu biết tài liệu chu đỏo (Vớ dụ chõn dung tờn tướng giặc Cờ Đen trong Gỏi thời loạn).
Lan Khai thường khai thỏc chuyện tỡnh của những người thuộc hai dõn tộc thự địch, như của Hoàng Thiếu Hoa, con tướng Cờ Đen và Thục Nương, một cụ gỏi Việt Nam bị quõn Cờ Đen bắt và mẹ nàng cũng bị quõn Cờ Đen giết (Gỏi thời loạn). Của Chế Bồng Nga, người chỉ huy quõn Chiờm đỏnh nước Việt và nàng Nam Trõn, con gỏi quan trấn thủ Đỗ Tử Bỡnh…
Những thủ phỏp gõy xung đột, kịch tớnh như mõu thuẫn giữa bờn tỡnh bờn hiếu, giữa tỡnh yờu và nghĩa vụ, giữa tỡnh yờu và thủ đoạn chớnh trị, tỡnh yờu và số mệnh tàn ỏc…mang màu sắc lóng mạn và thoỏt li. Viết về lịch sử, Lan Khai chỉ quan tõm đến những yếu tố hư cấu trong tỏc phẩm nhằm kớch thớch hứng thỳ người đọc.