Giọng suy tư chiờm nghiệm

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lan khai (Trang 90 - 97)

Sự thay đổi tọa độ nhỡn ngắm con người và cuộc đời đó tạo nờn trong tiểu thuyết Lan Khai chất giọng suy tư đậm chất triết lớ. Cựng với điểm nhỡn và việc lựa chọn đề tài, thỡ mỗi nhà văn đều cú những vựng sỏng tạo riờng, những cảm hứng riờng, điều đú quy định giọng điệu trong tỏc phẩm. Một tỏc phẩm văn học bao giờ cũng là sự kết tinh của tư tưởng tõm hồn, tài năng nghệ thuật, bản lĩnh, vốn sống, kinh nghiệm và kiến thức thực tế của nhà văn. Và ở trong đú dự ớt dự nhiều, cỏch này hay cỏch khỏc đều là sự tự biểu hiện mỡnh của tỏc giả. Nghĩa là nơi "đứa con tinh thần" của nhà văn bao giờ cũng thể hiện hỡnh hài, dỏng dấp của người đẻ ra nú. Bằng chớnh kinh nghiệm và sự từng trải, cỏ nhõn Lan Khai đó khỏm phỏ sõu sắc cho hỡnh tượng và chủ đề tỏc phẩm. Đú là lớ do giải thớch vỡ sao trong văn ụng mang chất giọng suy tư chiờm nghiệm và trữ tỡnh sõu lắng.

Suy tư chiờm nghiệm là sự suy nghĩ, xem xột và đoỏn biết của con người nhờ sự trải nghiệm của cỏ nhõn. Khụng phải ngẫu nhiờn mà trong tỏc phẩm của Lan Khai thường thấy những cõu chiờm nghiệm, cõu văn mang đậm chất triết lớ. Cú khi nhà văn để nhõn vật núi lờn những suy nghĩ, xột đoỏn bằng chớnh sự trải nghiệm của họ. Tựy theo cỏch sống và nguyờn tắc ứng xử, tựy sự hiểu biết và vốn sống, tựy điều kiện hoàn cảnh riờng mà mỗi nhõn vật đều được cất lờn tiếng núi của mỡnh. Cũng cú khi là lời tự bạch, chiờm nghiệm của tỏc giả.

Trong Lầm than, Lan Khai xõy dựng nhõn vật lóo Cu Tị, người thợ già cả gắn cả đời với mỏ, đú là ụng già Mẫn từng trải trong nghề đào than. Lóo Cu Tị là người thợ lõu năm đó bỏn hết sức lao động cho chủ vỡ miếng cơm manh ỏo. Khi về già thõn tàn ma dại, lóo trở thành con ma nghiện rượu.

Nhưng ở con người ấy lại chứa đựng trong sõu thẳm tõm hồn một tấm lũng bao dung. Con người ấy cũng sẵn lũng rộng mở, tụn trọng tỡnh yờu của cỏc con, đún cụ gỏi nghốo hiền thảo về làm dõu nhà mỡnh. Bởi ụng hiểu cuộc đời đắng cay và nghiệt ngó biết nhường nào. Khi tỏc giả Lầm than xõy dựng cỏi cử chỉ của ụng già Tị đối với Tộp, trong khi người con gỏi khốn nạn này bị bọn con trai khinh bỉ và bắt nạt, là một cử chỉ rất cảm động của một ụng già đó từng trải sự đau khổ. Cỏi cử chỉ ấy làm chỳng ta nhớ đến cõu thơ của Virgile: "ta từng nếm mựi tõn khổ nờn ta biết cứu người trong bước gian nan" [60,272].

Cựng với số phận lóo Cu Tị phải kể đến già Mẫn, một người thợ từng trải nhiều đắng cay cả về tinh thần lẫn thể xỏc. Là người cú ý thức phản khỏng khụng chịu sự dốm pha, phỉ bỏng của những kẻ khỏc, già Mẫn đó đỏnh phú Lớ nờn phải hầu tũa thua kiện mà phải phỏ sản. Qua cảnh ngộ ộo le của một người thợ, ta cũng thấy được một xó hội đầy nguy hiểm, người lương thiện dễ dàng đang từ cuộc sống yờn ấm phỳt chốc sang khổ cực bần cựng. Một con người cương trực thẳng thắn, bị bần cựng nhưng vẫn nhỡn rừ bản chất mõu thuẫn của xó hội thực dõn qua lời trũ chuyện với thợ bạn: "chỉ khổ một trũ cỏ lớn nuốt cỏ bộ, thằng khỏe ức hiếp thằng hốn, chứ làm gỡ cú cụng bằng… người ta đối với nhau độc ỏc tàn nhẫn quỏ! cỏc loại hổ bỏo đối với nhau khụng tệ bằng người ta đối với nhau…người ta biết rừ rằng cũng một loài mà hại nhau là xấu mà vẫn hại nhau như thường, cú khi khụng phải là tức giận mới ghờ chứ". Từ nhận xột của một người từng trải cho thấy, đú là một xó hội chứa đầy ung nhọt khi những phẩm chất nhõn ỏi truyền thống của dõn tộc đang bị mất đi.

Bờn cạnh đú là Dương con người từng nếm đủ mựi cay đắng nhục nhó. Dương là nhõn vật điển hỡnh về một người thợ mỏ từng trải, anh phải chịu số phận long đong, nguy hiểm, phải sống độc thõn. Do cọ sỏt với cuộc đời khắc nghiệt, anh là người cú nhiều kinh nghiệm, cú suy nghĩ và nhận thức, cú tỡnh người, biết phỏn xột cuộc đời. Dương biết yờu thương bạn bố, biết trõn trọng

và bảo vệ tỡnh yờu chõn chớnh. Do thấu hiểu nhõn tỡnh thế thỏi, do được học ở trường đời nờn Dương cú uy tớn và khả năng giỏc ngộ cho những người cựng cảnh ngộ về nguyờn nhõn của sự đúi nghốo khụng phải do số mệnh mà là do sự ỏp bức búc lột mà ra: "sở dĩ ở đời cú kẻ giàu người nghốo là bởi loài người búc lột nhau để chiếm làm của riờng. Đứa nào xỏ lỏ, gian xảo thỡ thường cướp được nhiều lợi. Đứa nào ăn ngay ở thẳng thỡ dự cú làm bỏ cha bỏ mẹ đi cũng vẫn xỏc xơ". Từ đú, anh cũng mạnh dạn tố cỏo giai cấp tư sản búc lột cụng nhõn "… than làm ra bao nhiờu bỏn được lợi chủ đều thu cả, ăn ngập mày, ngập mặt lờn rồi, cũn thừa thừi đồng nào mới đến phần bọn ta". Là người từng ở Mỏ Vành Xanh, Dương biết đem đến cho người thợ nơi địa ngục những tia hi vọng và nguồn ỏnh sỏng về một xó hội tương lai, con người được tự do hạnh phỳc. Tuy ỏnh sỏng đú cũn mới le lúi, nhưng nú vụ cựng quan trọng giỳp con người trong búng đờm mịt mự biết hướng về phớa bỡnh minh của lịch sử. Khụng phải là người chiến sĩ cỏch mạng, người cộng sản giàu lớ luận, nhưng bằng những điều "mắt thấy tai nghe", từ những luồng ỏnh sỏng dọi đến tõm hồn mỡnh: "chủ nghĩa cộng sản do người nước Nga xướng lờn", "chủ nghĩa cộng sản là thứ chủ nghĩa của bọn cựng dõn như chỳng ta", "chủ nghĩa cộng sản là để chia đều của cải cho mọi người". Với những người lao động ngốo khổ, khụng được học hành, trong chốn tối tăm mự mịt ấy, đó được Dương mang đến một luồng sinh khớ mới. Những vấn đề lớn lao, trừu tượng được anh lớ giải một cỏch giản dị nhưng đó thấm sõu vào nhận thức tỡnh người.

Lan Khai đặc biệt tụn trọng tớnh cỏch, ngụn ngữ của nhõn vật. Vỡ thế, tớnh đa giọng thể hiện rất rừ trong tỏc phẩm. Đụi khi người đọc khụng cũn phõn biệt đõu là giọng nhõn vật, đõu là lời tỏc giả. Và dường như sau những lời chiờm nghiệm suy tư ấy là cả những giọt nước mắt chua xút của nhà văn trước những thực trạng xấu, trước hiện thực cuộc đời.

Như vậy, dự sống ở mụi trường, hoàn cảnh nào thỡ mỗi nhõn vật trong sỏng tỏc của Lan Khai đều cú những nhận xột, phỏn đoỏn, suy nghĩ riờng về

cuộc đời, con người, về đạo đức nhõn sinh. Và đằng sau mỗi cõu chữ, bao giờ cũng là tấm lũng tha thiết cựng những lời tõm sự sõu lắng của nhà văn.

3.3.1.3.Giọng trữ tỡnh sõu lắng

Viết về con người, về thiờn nhiờn, về thõn phận cỏ nhõn, về những bi kịch đớn đau trong cuộc sống, trong tỡnh yờu hụn nhõn và gia đỡnh là những luồng sỏng tạo nổi bật của Lan Khai. Và cũng từ những cảm hứng này, đưa đến giọng điệu trữ tỡnh sõu lắng cho nhà văn. Hầu như đọc tỏc phẩm nào của ụng, người đọc cũng tỡm thấy điều gỡ đú mà Lan Khai muốn gửi gắm. Ngay cả ở những tỏc phẩm phản ỏnh hiện thực hay phờ phỏn thỡ độc giả vẫn hỡnh dung được tầm lũng trắc ẩn luụn suy tư, day dứt, luụn mong muốn viết về con người, quan tõm đền hạnh phỳc của cỏ nhõn.

Ở Lầm than, nội dung phản ỏnh hiện thực cuộc sống bao giờ cũng được thể hiện qua lăng kớnh của nhà văn và "khỳc xạ" qua những ý nghĩ, xỳc cảm, tõm trạng của tỏc giả. Đú là giọng điệu của nỗi niềm tõm tư trắc ẩn "một hỡnh thức tự bạch chõn thành qua những trải nghiệm vui buồn cỏ nhõn".

Trong tiểu thuyết trước đõy, do tớnh hướng ngoại chi phối nờn đời sống riờng tư của con người ớt được đề cập. Bị đẩy sang một bờn nhường chỗ cho những vấn đề lớn lao của lịch sử xó hội. Lan Khai vốn là con người hay suy nghĩ và luụn day dứt về thế thỏi nhõn tỡnh, một người luụn tha thiết với đời đó tạo cho mỡnh một gam giọng riờng trong tỏc phẩm. Giọng trữ tỡnh sõu lắng. Đú cũng là kết quả của sự sống hết mỡnh, viết hết mỡnh của nhà văn.

Sức hấp dẫn trong tiểu thuyết đường rừng biểu hiện ở những bức tranh phong cảnh đặc sắc trong đú hiện lờn chõn dung sống động của con người. Cú thể núi trong tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Lan Khai là người nghệ sĩ đầu tiờn cú nhiều thanh tựu mới trong việc tỏi tạo thiờn nhiờn, phong tục tập quỏn và con người miền nỳi bằng bức tranh nghệ thuật.

Lan Khai viết về thế giới thiờn nhiờn đó tạo nờn những bức tranh cú chiều sõu về sự sống. Những hỡnh ảnh về thiờn nhiờn được nhà văn đặt trong khụng gian nghệ thuật từng tỏc phẩm để thể hiện. Khi thỡ ta thấy, cảnh thiờn

nhiờn hiện lờn từ "mờ xa những chỏm nỳi như tan trong hơi nước" (Hồng

thầu). Lỳc thỡ bức tranh thiờn nhiờn lại hiện lờn giữa đại ngàn "ngay trước mắt

sừng sững mấy cõy trỏm to, thõn thẳng và trắng lốp, rừng õm u đen thẳm dưới trần lỏ rậm"(Suối đàn). Cú khi nhà văn lại mượn cặp mắt của những bầy chim rừng thả hồn mỡnh lờn với bầu trời "xanh trong" vời vợi, tắm mỡnh trong "ỏnh nắng chảy lờnh lỏng", để rồi ngắm nhỡn xuống dưới lũng thung lũng thấy những "ngọn cõy rung động rỡ rào, thấy những cỏnh rừng xanh mốc nhấp nhụ", với “những cỏnh đồng hoang úng ỏnh một màu xanh dịu” (Ai lờn phố Cỏt).

Đến với những trang viết trong Hồng thầu, Suối đàn, Đường đi Cao

Bằng, Dấu ngựa trờn sương… của Lan Khai, ta cũn thấy tỏc giả tạo ra được

cỏc trường quan sỏt từ nhiều gúc độ thời gian, khụng gian khỏc nhau khiến cho cuộc sống thiờn nhiờn vụ cựng sinh động. Thời khắc nào ứng với màu sắc của cảnh vật ấy. Và trong từng khoảng khắc thời gian rừng xanh bao la như những bức họa đổi màu. Đấy là lỳc sỏng sớm "cả non ngàn dường như đắm chỡm trong ỏnh sỏng lộng lẫy của nắng vàng rực rỡ". Khi buổi trưa, "ỏnh nắng chúi chang bao trựm lờn vạn vật tạo ra muụn nghỡn thanh sắc" (Suối đàn), làm

cho cảnh đẹp và hấp dẫn người đọc hơn bao giờ hết. Lỳc chiều buụng, "rừng cõy chăng lờn chõn trời một tấm màn sa dài màu ỳa sẫm" (LụHnồ). Rồi màn

đờm buụng xuống, cả rừng nỳi bao phủ trong búng tối, trời càng về khuya, "sương sa trắng xúa rừng chỡm trong im lặng thăm thẳm" (Đỉnh non thần) mỗi bức tranh hiện lờn trong những khoảng thời gian, dường như cũng đồng điệu với những tõm trạng buồn vui của từng nhõn vật .

Đẹp nhất là những bức tranh miờu tả cảnh vật thiờn nhiờn theo mựa trong năm luụn gắn với những màu sắc riờng, khơi gợi những liờn tưởng bất ngờ. Mựa xuõn cảnh vật tràn trề sức sống, những "bờ cỏ xanh non, những cỏnh rừng xanh thẫm chạy dài tớt tắp chõn trời" (Đỉnh non thần). Mựa thu,

khụng khớ trong suốt "trời xanh trong rừng cõy nhuốm sắc vàng rực rỡ?"

(Hồng thầu). Mựa đụng đến "trời lờ lờ nước gạo, nỳi rừng như tan trong một

lẽo len lỏi vào mói tận rừng sõu". Với cỏch miờu tả tự nhiờn, nhẹ nhàng, chõn thực, đó đem lại cảm giỏc về thời gian sõu hơn, khụng gian rộng hơn, sức sống trải dài hơn.

Dưới ngũi bỳt của Lan Khai, cuộc sống trong rừng (Suối đàn, Đỉnh non

thần …) diễn ra thật sụi động nú như tuụn trào mói theo dũng chảy bất tận của

một thế giới õm thanh. Âm thanh ngõn vang của thỏc lũ mưa nguồn, của tiếng suối chảy, giú thổi rừng cõy dào dạt, "tiếng kờu của muụn loài cầm thỳ, tiếng cỏ cõy rỡ rào, tiếng tắc kố nhỏ giọt trong đờm sõu, tiếng giọt sương rơi tớ tỏch"… Tất cả hợp thành bức tranh sống động. Miờu tả õm thanh thiờn nhiờn, Lan Khai đặc biệt chỳ ý thể hiện năng lực của thớnh giỏc và những khoảng cỏch khỏc nhau trong khụng gian tạo nờn tớnh chõn xỏc của sự vật, hiện tượng. Âm thanh của Suối đàn với cỏc khoảng cỏch xa gần khỏc nhau, tạo thành bản nhạc rừng muụn điệu. Vậy nờn, những õm thanh được mụ phỏng ở đõy luụn gắn liền với sự vật và những chủng loài với những khoảnh khắc biến đổi của thời gian phự hợp với tõm trạng con người. Tiếng "rủ rỉ" của chim ngàn khi cảnh vật cũn chỡm trong sương sớm. Những õm thanh rộn ró của "muụn tiếng chim đua nhau hút vang thành một khỳc nhạc ờm đềm" (Đỉnh non thần) lỳc bỡnh minh, như vậy để diễn tả nguồn vui. Mặt trời lặn, rừng đờm õm u tĩnh mịch, "đõu đõy trong khụng gian mờnh mụng tiếng cỳ kờu từng giọt" hũa với "tiếng chim thảo mộc, chim khảm khắc gọi đàn"(Suối đàn). Điều đú, gợi ra cảm giỏc cụ đơn. Mụ tả õm thanh theo thời khắc, Lan Khai chỳ ý những thúi quen và ấn tượng về cảm giỏc của đồng bào dõn tộc thiểu số. Đi vào Truyện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đường rừng của Lan Khai, người đọc cũn thấy tỏc giả cũng rất chỳ ý mụ tả vẻ

đẹp và sắc màu của cỏc loài hoa gắn với mựa hoa và mụi trường khoe sắc tạo ra một thế giới vui tươi "Hoa kroỏng đỏ tươi bờn bỡa rừng", "hoa roúc mạy đỏ rực dưới vũm khụng xanh biếc", gần hơn trong thung lũng "hoa đào, hoa mận, hoa lờ nở trăm nụ thắm trờn khắp cỏc bản làng… và trải dài theo những cỏnh rừng bạt ngạt là những cõy hoa dại, những loài hoa vụ danh cỏnh vàng, đỏ, tớm, trắng". Nhưng khi đi xa hơn một chỳt, hướng tầm mắt lờn cao ta sẽ bắt

gặp những giũ lan lơ lửng treo mỡnh trờn sườn non nở hoa tươi thắm làm say đắm lũng người. Rừng là thế giới của sắc hương và nhạc hoa.

Dưới ngũi bỳt của Lan Khai, chỳng ta thấy thiờn nhiờn ở đõy như chứa đựng tõm tư của con người, cũng mang cảm giỏc để rồi đi đến khơi dậy những trạng thỏi tỡnh cảm trong sõu thẳm tõm hồn mỗi người. Khi thỡ chỉ với những õm thanh của "những tiếng chim lạ kờu ran trong khụng khớ thanh lóng" khiến cho lũng người cảm thấy nhớ nhung. Khi thỡ "hơi lạnh của những màn sương mỏng cựng õm thanh của tiếng suối đổ mơ hồ" (Đỉnh non thần), của những "giọt mưa rơi thỏnh thút, rơi õm thầm trong đờm lạnh" mà con người cảm thấy một nỗi buồn man mỏc. Đú cũng cú khi chỉ là "cỏi màu vàng ỳa của hoàng hụn" vào một buổi chiều đụng tàn ấy cũng đủ làm cho "tõm hồn ấy tương tư tất cả". Những cỏnh hoa nở, ong kờu bướm lượn, chim hút vộo von, tiếng suối reo hũa vào trong cỏi cảnh rực rỡ của chiều hụm mà lũng người cảm thấy yờu cuộc sống hơn. Chẳng thế, nhà văn đường rừng đó từng núi : "Cỏi vẻ hoa ngàn, mõy sớm, trăng đờm, giú chiều, những tiếng chim, tiếng giú, tiếng suối, tất cả đều cú ảnh hưởng đến giỏc quan và cảm xỳc của người ta" là vậy.

Nhà văn miờu tả chớnh xỏc đặc tớnh sinh tồn của thế giới động vật, cả tõm lý của từng loài, đặc điểm khi kiếm ăn, đến nụ đựa… đấy là giỏng vẻ bề ngoài xinh đẹp, ngộ nghĩnh đỏng yờu của chỳ hươu rừng: "Toàn thõn sặc lụng vàng thẫm điểm những nột trắng trũn, nú hếch mắt nhỡn ngẩn ngơ" (Suối

Đàn). Hay khi quan sỏt loài mónh thỳ: "Phớa trước một con hựm cực lớn…

màu lụng vàng rực chi chớt những vằn đen con thỳ vươn vai, nú ngỏp rồi nhỡn quanh, mẫu đụi như đoón song to quật đen đột… một tiếng gầm tận hang sõu.." (Ai lờn phố Cỏt). Cỏi hay của bức tranh thiờn nhiờn làm lụi cuốn người đọc bằng những chi tiết lạ. Lan Khai đó cho người đọc chiờm ngưỡng vẻ đẹp cuộc sống muụn loài nơi hoang gió hiện lờn thật sống động và gần gũi. Bởi

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lan khai (Trang 90 - 97)