Sự đa dạng của thế giới nhõn vật

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lan khai (Trang 63 - 67)

Nhà văn Lan Khai đó xõy dựng một hệ thống nhõn vật đa dạng ở cả ba mảng đề tài trong sỏng tỏc của mỡnh. Đọc tiểu thuyết đường rừng của Lan Khai, ta cú thể thấy ụng dành nhiều tõm huyết và những say mờ để sỏng tạo chõn dung người phụ nữ, những chàng trai bản thành nhiều hỡnh tượng sinh động.

Nột nổi bật trước hết trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của Lan Khai là miờu tả ngoại hỡnh và hành động nhõn vật. Cỏi đẹp đi liền với sự khỏe khoắn ; cỏi đẹp của thể chất phải đi với tõm hồn tươi trẻ, cỏi đẹp hiện lờn từ cỏc hành động. Cụ gỏi Dua Phăn như một nàng tiờn giữa đại ngàn là bởi cú một hỡnh thể đẹp trong một khụng gian đẹp, sắc đẹp của nàng dường như làm cho thiờn nhiờn cũng khụng thể vụ tỡnh: "Nàng khỏa thõn mà cú vẻ thanh khiết lạ. Nột ngọc y nhiờn như một pho tượng vụ hồn… Khi nàng lặng yờn những làn súng cũng dần dần biến mất. Búng hồng trong nước, đẹp như viờn ngọc đựng trong chiếc hộp thủy tinh xanh" (Rừng khuya). Chẳng hạn, khi miờu tả dỏng vẻ bề ngoài của cụ gỏi Dao trong Hồng thầu, tỏc giả chỳ ý khắc họa những nột như: "Mắt sỏng ngời, mỏ ửng đỏ, miệng cười tươi…vừa chắc nịch, vừa trắng nừn". Khi nhà văn mụ tả chõn dung khụng tỏch rời tõm tớnh nhõn vật. Hay là cụ Ẻn trong Suối đàn cú "gương mặt hồng hào điểm trờn đú cỏi mũi sọc dừa, cặp mắt màu đồng thau…", "cụ nhảy và hỏt theo nhịp súng

õm thanh". Ẻn mang kiểu mẫu về sắc đẹp của rừng xanh. Đú cũn là Nhạn Nhi - người con gỏi Tày trong Đỉnh non thần kết tinh hai vẻ đẹp, vẻ đẹp của thục nữ và vẻ đẹp của "người vừ sĩ". Đú là vẻ đẹp tươi sỏng, mạnh mẽ, thụng minh mang những nột truyền thống "thõn thể yờu kiều như tơ liễu đương xuõn. Màu da trắng như ngà, cặp mắt bồ cõu lượn súng…". Vẻ đẹp được toỏt lờn từ hỡnh ảnh dũng cảm "một mỡnh dựng gươm đỏnh bại bốn tờn giặc".

Bờn cạnh chõn dung những người phụ nữ xinh đẹp như những bụng hoa muụn sắc màu là chõn dung những chàng trai mang vẻ đẹp của nỳi cao rừng thẳm. Những người con của nỳi rừng, của nắng và giú, vạm vỡ, khoẻ khoắn, giàu sức mạnh. Đú là chàng trai trẻ Tum Điang mang dỏng vẻ khoẻ mạnh của người lao động: "Sau vạt ỏo xanh, vạt phanh hở ngực, phơi ra một tấm ngực mỏng gúc bỏnh chưng cú những bắp thịt nổi hằn dưới lớp da màu đồng tụ". Sức khoẻ con người anh cũn được mụ tả qua hoạt động phỏt rẫy làm nương. Anh đó phỏt cả một mảnh nương rộng lớn "ấy vậy mà vẫn chưa mựi mẻ gỡ... da anh chỉ hơi ướt mồ hụi" (Mọi rợ). Đú cũng là chõn dung chàng trai người Dao: Tuyết Hận trong Đỉnh non thần, một người dũng cảm, thụng minh. Đú là một hỡnh tượng đẹp, một nhõn vật vừa cú cỏ tớnh, cú đời sống nội tõm phong phỳ lại vừa mang những phẩm chất tốt đẹp, điển hỡnh cho những người trẻ tuổi.

Viết về miền nỳi, Lan Khai tập trung miờu tả chõn thực con người với những phong tục tập quỏn trong sinh hoạt in đậm nột cuộc sống của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số ở Việt Bắc. Đú là những người dõn lao động miền nỳi hiền lành, chất phỏc, những chàng trai cú sức mạnh, những cụ gỏi tài sắc và kể cả những con người bất hạnh, cựng những hạng người xấu xa độc ỏc tiờu biểu cho thế lực hắc ỏm.... Thế giới nhõn vật này, hiện lờn thật sống động như trong thực tại đời sống con người miền nỳi trước cỏch mạng.

Tiểu thuyết về đề tài tõm lý - xó hội của Lan Khai, cú một thế giới nhõn vật đa dạng, thuộc nhiều thành phần trong xó hội. Lầm Than mở ra trước mắt bạn đọc một thế giới của những người lao động đủ cỏc lứa tuổi giới tớnh và

nguồn gốc quờ hương cựng cỏc cảnh ngộ khỏc nhau. Đú là những con người đủ lứa tuổi: già trẻ, gỏi trai, mỗi người một tớnh cỏch và cảnh ngộ riờng nhưng đều gặp nhau ở một điểm chung là "vào chỗ chết để dành lại sự sống". Đú là lóo cu Tị cả đời vắt kiệt sức cho việc đào than, sống nghốo khổ, bế tắc, tàn tạ cho đến lỳc chết. Đú là ụng già Mẫn, mất hết ruộng vườn phải tha phương cầu thực rồi bỏn trọn đời mỡnh cho mỏ. Đú là những người thợ lành nghề nhưng cơ cực gắn bú lại với nhau như Nhỡ, Thụng, Lộc. Mỗi người một vẻ: Nhỡ thỡ lầm lũi, ưu tư; Thụng cú tớnh khụi hài; Lộc thỡ hồn nhiờn, rắn rỏi; Dương là người từng trải đời, trải nghề, đi từ chốn địa ngục này sang chốn lầm than khỏc, là người cú khả năng phỏn xột cuộc đời. Anh đem đến cho người thợ những hiểu biết sơ khai về chủ nghĩa cộng sản, về tự do và hạnh phỳc, cũng như nguyờn nhõn của sự đúi nghốo và ỏp bức, búc lột, bất cụng. Song, nổi bật trong thế giới nhõn vật của Lầm than là hỡnh tượng đụi thanh niờn Thuật, Tộp, họ đều là con những người phu mỏ nghốo khổ và bất hạnh, họ cũng là những người tiếp nối cuộc sống lầm than của thế hệ trước. Ở họ đó chứa đựng những tớnh cỏch điển hỡnh của cuộc đời thợ mỏ.

Trong thế giới những người thợ mỏ, phải kể đến hỡnh tượng cỏc nhõn vật quần chỳng lao động, tuy cuộc sống than bụi nghốo nàn nhưng họ vẫn sẵn sàng tập hợp lại bờn nhau để bờnh vực cho lẽ phải.

Ngoài ra, trong tỏc phẩm viết về đề tài tõm lý xó hội của Lan Khai cú xuất hiện nhiều nhõn vật người cao tuổi (thường là cỏc nhõn vật ụng, bố, bà mẹ). Họ thường xuất hiện với vai trũ nhõn vật phụ, nhưng lại cú đời sống riờng, là những hỡnh tượng nghệ thuật gúp phần làm nổi rừ tư tưởng của nhà văn. Lan Khai khi viết về nhõn vật người già thường cú sự ỏm ảnh day dứt về hỡnh ảnh song thõn của mỡnh, cho nờn cỏc nhõn vật xuất hiện trong tỏc phẩm vừa gần gũi, ấm ỏp, vừa thành kớnh, cao cả.

Vớ dụ: Lương Văn Khoan (Nước Hồ Gươm), ụng bà đồ Khoan (Cụ

Dung), ụng già Tị (Lầm Than), cụ lang Xuõn Hoà (Mực mài nước mắt)... Cú

sỏng tỏc của Lan Khai luụn tạo được ấn tượng sõu sắc. Đú cũng là vẻ đẹp của truyền thống gia đỡnh Việt Nam.

Bờn cạnh đú, viết về tuổi thơ, nhà văn Lan Khai đó chỳ ý khai thỏc tõm lý trẻ thơ, trỏnh đem suy nghĩ, tõm trạng của người lớn để gỏn cho nhõn vật... Nhà văn viết về trẻ thơ bằng chớnh lời kể, tõm trạng, suy nghĩ của chỳng. Điều này, làm nờn tớnh khỏch quan và ý nghĩa sõu sắc của tỏc phẩm. Thành cụng này thể hiện rừ tài năng của ngũi bỳt phõn tớch tõm lý nhõn vật cũng như sự am hiểu một cỏch tinh tế thế giới tõm hồn con người của nhà văn. Đời sống tõm lý của nhõn vật Lộc (Tội nhõn hay nạn nhõn) hiện ra sống động, chõn thực qua lời kể cũng như diễn biến tõm trạng nhõn vật. Gắn với mỗi sự kiện, mỗi hành động là một tõm trạng. Cho nờn, cú thể núi toàn bộ tỏc phẩm là một chuỗi tõm trạng, một bi kịch nội tõm đau xút.

Vua chỳa trong tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai là hệ thống nhõn vật thuộc tầng lớp thống trị của hoàng tộc, nơi chứa đựng nhiều mõu thuẫn, gắn với nhiều biến động của lịch sử và cũng là thế lực gắn với triều đại, với dõn tộc trong cỏc thời kỳ xó hội phong kiến hưng vong. Họ được nhà văn xõy dựng khụng phải theo kiểu nhõn vật "một tớnh cỏch" mà theo kiểu cú "tất cả khả năng" cú nghĩa là vua chỳa thỡ cũng cú thể nhõn từ, đức độ, cú tài, được dõn chỳng yờu mến và người dõn sẽ được hưởng cuộc sống thanh bỡnh: Lý Cụng Uẩn (Cỏi hột mận) , Vũ Uyờn (Ai lờn phố Cỏt)…

Trỏi ngược với những ụng vua, ụng chỳa đức độ, vỡ dõn là loại ma chỳa cú dó tõm độc ỏc, chuyờn quyền bạo ngược, miễn sao củng cố được uy quyền của mỡnh. Điển hỡnh cho kiểu nhõn vật ấy là Ngọa Triều (Cỏi hột mận), Trịnh Sõm (Thành bại với anh hựng)... Song, mặt khỏc, Lan Khai cũn xõy dựng hỡnh tượng những tiểu thư đài cỏc, cú sắc, cú tài nhưng rơi vào cảnh ngộ trớ trờu: Lan Anh (Ai lờn phố Cỏt), Bội Ngọc (Cỏi hột mận), Thục Nương (Gỏi thời

loạn), Lý Chiờu Hoàng (Chiếc ngai vàng).

Qua sự quan sỏt và thể hiện của nhà văn, thế giới nhõn vật hiện lờn trong tỏc phẩm rất sinh động, mỗi người là một chõn dung được đặt trong

hoàn cảnh cụ thể. Điều này là nhờ "ý thức hoà nhập của nhà văn với mụi trường sống, mặt khỏc người cầm bỳt cũng luụn chủ động tạo ra những trường nhỡn nghệ thuật đa dạng, dẫn tới nhiều liờn tưởng bất ngờ, thỳ vị".

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lan khai (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w