Cảm hứng về thõn phận con ngườ

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lan khai (Trang 51 - 56)

Văn học ở thời đại nào cũng đề cập đến những vấn đề của con người và số phận cỏ nhõn. Song, ở mỗi giai đoạn, trong sỏng tỏc của người nghệ sĩ lại cú cỏch thể hiện riờng, do cỏch nhỡn quan niệm riờng của nhà văn.

Con người trong văn học trung đại chủ yếu được nhỡn ở phương diện đạo đức. Thường trong một tỏc phẩm văn học, nhõn vật trung tõm, nhõn vật chớnh là người tốt - con người luụn đặt trung, hiếu, tiết, nghĩa lờn trờn. Phớa đối lập là những nhõn vật phản diện, những con người bất nhõn bất nghĩa. Bờn cạnh đú, cỏc nhà văn trung đại cũng quan niệm con người và thiờn nhiờn tương đồng với nhau. Con người như một bộ phận của vũ trụ và thiờn nhiờn trở thành chuẩn mực của cỏi đẹp.

Từ những năm 20 của thế kỷ XX, đó cú sự đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người, con người được khỏm phỏ đầy đủ, toàn diện hơn. Sự nhỡn

nhận con người ở gúc độ cỏ nhõn cú thể đú là khỏt vọng tỡm lối thoỏt trong tỡnh yờu. Thế giới nội tõm và những ước mơ, hi vọng về một cuộc đời tươi sỏng, hạnh phỳc của mỗi con người là điều mà cỏc nhà tiểu thuyết luụn hướng đến. Số phận con người trở thành tõm điểm thu hỳt sự quan tõm nhiệt thành của cỏc nhà văn. Lan Khai là người đầu tiờn nờu vấn đề: "Quan niệm nghệ thuật của nhà văn là quan niệm nghệ thuật về con người". Lan Khai khi viết về số phận con người, ụng tập trung hướng tới những cảnh đời bất hạnh, những mong ước về tỡnh yờu, những vấn đề nhạy cảm trong hụn nhõn và gia đỡnh, những khỏt vọng hạnh phỳc ...Vỡ vậy nhõn vật trong tỏc phẩm của ụng cú đủ cỏc tầng lớp. Đú là những mảnh đời khỏc nhau trong cuộc sống. Cảm hứng về con người trở thành nổi ỏm ảnh trong tõm trớ nhà văn Lan Khai: "Nghệ thuật là kết quả của những cảm xỳc trong tõm hồn nghệ sĩ trước những điều khơi dậy từ cuộc sống. Con người ta dự là sống dưới chế độ cộng sản, chế độ nụ lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư bản, chế độ xó hội chủ nghĩa hay dưới chế độ gỡ đi nữa cũng chỉ cú một trỏi tim, nghĩa là sống nhịp theo bất ngoại bảy tỡnh mà tạo húa đó cho mang trong lũng" [60,200].

Viết về con người ở đõy khụng đơn thuần là "kể lại", "mụ tả" hay "vẻ ra" những con người bằng từ ngữ, mà nhà văn đó tỡm ra nột cố định nhất trong con người đang mụ tả, hiểu được cỏi ý nghĩ sõu xa, đậm đà đến nỗi từ những trang giấy, ở phớa sau những dũng chữ đen ấy, ở phớa sau mạng lưới từ ngữ, người đọc nhỡn thấy vẻ mặt sinh động của con người đú. Viết về số phận con người là nỗi khắc khoải về những bi kịch trong cuộc sống. Lan Khai "là một người cú tõm hồn nhạy cảm, thụng minh, được học hành, càng lớn ụng càng hiểu biết sõu sắc hơn cội nguồn của sự đúi nghốo, bất hạnh và nụ lệ cựng những nguyờn nhõn xụ đẩy con người đến cảnh lầm than tăm tối. Tỡnh thương con người và nỗi nhục mất nước đó hun đỳc những khỏt vọng tự do trong tõm hồn tỏc giả: "Lan Khai muốn làm họa sĩ để vẻ lại tất cả buồn vui của cuộc đời".

Viết về con người, đi sõu vào tớnh cỏch, số phận, trong những cảnh ngộ khỏc nhau nhà văn như trải lũng mỡnh sống với cỏc kiểu người, buồn vui với họ: Lầm than, Đỉnh non thần, Tội và thương, Chiếc ngai vàng… Cuộc đời con người cỏ nhõn đó được miờu tả một cỏch chõn thực, khụng chỉ cú hạnh phỳc mà cũn cú khổ đau, mất mỏt. Lan Khai đó bỏm sỏt từng số phận nhõn vật và phỏt hiện ra những bi kịch chủ yếu của con người vốn xuất phỏt từ những cõu chuyện tỡnh, những mõu thuẫn, xung đột trong đời sống gia đỡnh.

Trong giai đoạn văn học cú nhiều chuyển mỡnh thỡ Lan Khai cũng đó lựa chọn cho mỡnh hướng đi riờng. ễng suy nghĩ, đỏnh giỏ, phõn tớch và đưa ra những nguyờn nhõn đó đẩy con người vào những cảnh đời, những số phận khỏc nhau. Họ là những con người sống giản dị, siờng năng và chăm lao động. Vậy mà cuộc sống của họ lại chịu nhiều khổ cực, tăm tối. Điều này là nguyờn nhõn vỡ sao? phải chăng là do xó hội? Đú là một cõu hỏi lớn mà mỗi chỳng ta cần phải suy ngẫm.

Trong tỏc phẩm của mỡnh, Lan Khai cũn đề cập tới sự khổ nhục, nỗi đau mất mỏt và khỏt vọng tự do của con người. Muốn cho tỏc phẩm cú sức sống lõu bền trong lũng bạn đọc, nghệ thuật khụng thể xa rời đời sống với những nỗi đau và khỏt vọng của con người" [58,27]. Với cỏi nhỡn nhiều chiều, nhà văn cú cơ hội thể hiện nhiều loại nhõn vật khỏc nhau, diễn tả được nhiều cung bậc tỡnh cảm trong đời sống một cỏch độc đỏo. Phải chăng viết về thõn phận con người là "những tiếng thở than thầm kớn với thời đại". Bởi văn học là nhõn học. Nhà văn đặt việc miờu tả, biểu hiện số phận nhõn vật trờn cỏc biến cố sự kiện. Viết về thõn phận con người, Lan Khai đó chọn cho mỡnh lối đi riờng bằng cỏch sử dụng cốt truyện tỡnh, những cảnh ngộ ộo le, những "sự cố" trong cuộc sống gia đỡnh. Nhà văn xõy dựng thành cụng cỏc nhõn vật trờn nhiều phương diện khỏc nhau như: Thuật, Tộp trong Lầm than, Tuyết Hận,

nàng Nhạn trong Đỉnh non thần, Liờn trong Tội và Thương, TsiNa trong Mọi

yờu - hạnh phỳc, cuộc sống hụn nhõn gia đỡnh trong thời kỳ khú khăn của dõn tộc.

Với cỏc đề tài sỏng tỏc, Lan Khai đó khắc họa từng số phận con người khỏc nhau một cỏch đặc sắc. Khi viết về miền nỳi, Lan Khai đó chỳ ý thể hiện số phận con người với những sự khổ đau và mất mỏt lớn trong cuộc đời họ. Mọi nguyờn nhõn chớnh là sự ỏp bức búc lột, sự đố nộn của thế lực thống trị, những định kiến cũ cựng sự chi phối của cuộc sống nghốo đúi tăm tối của mụi trường sống tối tăm. TsiNa trong Mọi rợ là một cụ thiếu nữ đẹp, cú cỏi đẹp của một tõm hồn ngõy thơ trong sỏng, chất phỏc, thật thà của người lao động. Nhưng cuộc đời người con gỏi H'mụng này là cả một chuỗi ngày thỏng sống trong khổ đau, trong cạm bẫy của cỏi xấu cỏi ỏc. Mặc dự, TsiNa chăm chỉ lao động: Ngày ngày lờn nương, tối về lại quay sợi dệt vải cho đến khuya thế mà cỏi đúi cỏi rột vẫn bỏm riết lấy gia cảnh cụ. Cũng chớnh cỏi đúi nghốo lam lũ đó cướp đi mạng sống của người cha thõn yờu, cướp đi chỗ dựa tinh thần duy nhất trong cuộc đời cụ. TsiNa đau khổ vụ cựng, cụ xút xa cho cảnh ngộ gia đỡnh đó nghốo đúi giờ càng thờm tỳng quẫn, cơ cực vỡ phải gỏnh thờm mún nợ vay làm ma cho cha cụ. Khổ cực với kiếp sống tự tỳng chưa qua thỡ số phận nghiệt ngó của cuộc đời lại đẩy cụ vào tầm ngắm của cỏi xấu, cỏi ỏc. Thấy TsiNa xinh đẹp, Tụ Chố - một kẻ gian trỏ, xảo quyệt tỡm đủ mọi thủ đoạn xấu xa, dựa vào thế lực của cường quyền, của đống tiền hũng chiếm đoạt cụ. TsiNa muốn thoỏt khỏi nhưng vụ vọng. Trong cuộc sống mụng muội, bế tắc, cỏi thõn phận nhỏ bộ đú đó bị dũng đời xụ đẩy. Hỡnh ảnh TsiNa với cuộc đời tăm tối là một kết cục bi thảm do cuộc sống đúi nghốo, sự khắc nghiệt của mụi trường sống cựng sự ỏp bức búc lột của thế lực thống trị miền nỳi, là khởi nguồn cho những bi kịch nối tiếp bi kịch của cuộc đời. Cuối cựng, cụ phải trở thành mún hàng cho Tụ Chố. Đấy cũng là nguyờn nhõn chớnh đẩy con người ta đến kiếp sống hoang sơ, mụng muội, sống theo bản năng, sống mà khụng biết đến tương lai.

Đọc Tiền mất lực ta dễ cảm thương cho thõn phận và cảnh ngộ của LụHli: Là con gỏi của một người giàu cú và cú thế lực trong vựng, được sống trong sự giàu sang nhưng LụHli đó từ bỏ cuộc sống đú đến với người mỡnh yờu là chàng trai nghốo Tụ Đay. Vỡ khụng cú đủ tiền để làm ma cho cha cụ theo phong tục nờn khụng được cưới cụ. Trong khi đú, gia đỡnh lại muốn gả cụ cho một kẻ cú tiền và quyền lực. Nhưng khụng vỡ thế mà LụHli cam chịu số phận, cụ đó vượt lờn số phận đi theo tiếng gọi của tỡnh yờu, sau ngày cưới LụHli đó theo Tụ Đay bỏ trốn vào rừng sõu, nỳi thẳm sống bờn nhau. Khi bị lựng bắt, LụHli đó tự sỏt cựng chàng trai để giữ trọn tỡnh yờu thủy chung. Kết cục số phận của nhõn vật thật là bi thảm, cụ gỏi LụHli đó phải chết, nhưng cỏi chết đú là lời phản khỏng mạnh mẽ chế độ thống trị miền nỳi và thế lực đồng tiền tàn ỏc đó xụ đẩy những con người trong trắng vào vũng tăm tối và tuyệt vọng. Chớnh thế lực đồng tiền đó cướp đi của họ những khỏt vọng về tỡnh yờu và hạnh phỳc gia đỡnh. Bởi vậy, đặt nhõn vật trong cảnh ngộ đau thương đú, nhà văn đó bộc lộ cỏi nhỡn hiện thực về cuộc đời và số phận của những người phụ nữ trước cỏch mạng. Những con người nhỏ bộ nhưng phải gỏnh chịu biết bao nỗi bất hạnh của cuộc đời.

Trong Đỉnh non thần là hỡnh ảnh lóo già Nựng Phay cả đời làm ăn lương thiện nhưng cuộc đời lóo đõu được yờn ổn, chỉ vỡ người anh tham gia vào chiến sự mà Nựng Phay phải gỏnh chịu hậu quả của sự thự hằn, thõn phận lóo cũng khụng khỏc gỡ thõn phận của con sõu cỏi kiến. Kết cục ụng lóo bị chặt đầu "đem bờu lờn mặt thành, xỏc thỡ quẳng ra ngoài" . Lan Khai đó khắc họa thành cụng hiện thực cuộc sống của những người dõn miền nỳi xưa kia với những số phận và bi kịch khỏc nhau.

Với mảng đề tài tõm lý xó hội, Lan Khai đó khắc họa số phận con người ở một khớa cạnh khỏc. Lầm than là bức tranh chõn thực về số phận người cụng nhõn trong xó hội thuộc địa.

Chớnh sỏch khai thỏc thuộc địa của thực dõn Phỏp đó sản sinh ra một tầng lớp xó hội mới - giai cấp vụ sản Việt Nam với những tờn gọi khỏc như:

cu li, thợ thuyền, phu mỏ... Phần lớn họ là nụng dõn do những số phận khỏc nhau đó bị đẩy đến bờ vực của cuộc sống. Tộp trong Lầm than là một cụ gỏi hiền lành, xinh đẹp, là một cụng nhõn làm ở mỏ than, vỡ khụng cú đủ tiền mua thuốc cho mẹ mà Tộp đó phải đến Cai Tứ vay tiền. Tờn này đó lừa cụ và để chủ mỏ hảm hiếp cụ. Từ đõy, cuộc đời cụ như rơi vào cảnh bế tắc khụng lối thoỏt. Từ một cụ gỏi được mọi người yờu mến cụ trở thành tõm điểm chỳ ý của mọi người. Đi đõu cụ cũng bị người ta chế nhạo, ghờ tởm về một tội lỗi khụng phải do cụ gõy ra. Tộp tủi nhục, cụ đơn nhưng thõn phận mỏng phải cõm lặng lao động kiếm tiền nuụi mẹ. Tộp yờu Thuật nhưng mặc cảm với thõn phận của mỡnh nờn khụng dỏm thổ lộ. Hàng ngày lam lũ, vất vả, cụ bị o ộp cả về tinh thần và thể xỏc. Qua Dương cụ biết được tỡnh cảm của Thuật dành cho mỡnh thỡ tõm trạng của Tộp được mụ tả: "Tộp uống từng cõu ấy vào linh hồn như bụng hoa bị phơi nắng suốt ngày uống những giọt sương trong mỏt" [58,42].

Khai thỏc bi kịch cỏ nhõn, về những số phận con người cụ thể, đặc biệt đi sõu khai thỏc những bi kịch, những nỗi bất hạnh và đau đớn trong tỡnh yờu, hụn nhõn và gia đỡnh... là một thành cụng trong sỏng tỏc của Lan Khai. Đõy cũng là điểm mạnh thể hiện tư tưởng tỡnh cảm sõu xa, lũng nhõn đạo cao cả của nhà văn.

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lan khai (Trang 51 - 56)