Mỗi tỏc phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuật được kết tinh bởi quỏ trỡnh sỏng tạo của người nghệ sĩ. Nhưng để cú được giỏ trị thẩm mĩ cao đũi hỏi người cầm bỳt khụng chỉ dừng lại ở sự lựa chọn đề tài cho tỏc phẩm mà cần phải thể hiện nú qua những phương thức, phương tiện biểu hiện nghệ thuật hữu hiệu nhất. Thành cụng trong cỏc tỏc phẩm của Lan Khai là ở chỗ ụng đó tỡm ra cỏc phương thức kết cấu phự hợp với sở trường sỏng tạo của mỡnh.
Kết cấu là một phương diện quan trọng bậc nhất của tiểu thuyết, là "vấn đề sống cũn của một tỏc phẩm ", là "kết quả của nhận thức thẩm mĩ" của tỏc giả. Núi đến nghệ thuật kết cấu là núi đến "sự sắp xếp nhõn vật, cỏc tỡnh tiết cho cú đầu cú đuụi, cú trước, cú sau, cú manh mối ngọn ngành, núi túm lại đặt thành truyện hiển nhiờn như thật" [67,13].
Như vậy, kết cấu là "toàn bộ tổ chức phức tạp và sinh động của tỏc phẩm”. Trong một tỏc phẩm văn học, nhõn vật chớnh là yếu tố trung tõm, là chỗ dựa cho kết cấu và cốt truyện, ý nghĩa cuộc đời và số phận nhõn vật chớnh là tư tưởng chủ đề, là nội dung tỏc phẩm, mà nhà văn gửi gắm và xõy duựng. Bởi vậy, để xõy dựng nhõn vật cho sinh động, chõn thực và thể hiện được hiện thực cuộc sống cũng như ý đồ sỏng tỏc, nhà văn luụn tỡm cỏch tạo ra một hệ thống nhõn vật sao cho phự hợp với cốt truyện, phự hợp với sự phỏt triển của cỏc mõu thuẫn bờn trong tỏc phẩm.
Kế thừa truyền thống một cỏch sỏng tạo, tiếp thu những lối kết cấu mới trong văn học hiện đại, Lan Khai đó tạo cho mỡnh một cỏch kết cấu tỏc phẩm riờng và ở tỏc phẩm nào người đọc cũng thấy được sự độc đỏo của nhà văn. Bằng cỏch nào đú nhà văn đó tạo được giỏ trị riờng cho tỏc phẩm của mỡnh. Trong tiểu thuyết của Lan Khai, cú kết cấu đa dạng, vừa linh hoạt vừa chặt chẽ. Cốt truyện cú nhiều yếu tố li kỳ. Tỏc giả chủ yếu sử dụng lối trần thuật theo thời gian, nhưng đụi lỳc cũng xỏo trộn thời gian. Cỏc diễn biến cuộc đời nhõn vật được hộ lộ từ từ.
Lầm than sở dĩ từ lõu chiếm được cảm tỡnh của đụng đảo bạn đọc, bởi
đõy là một cuốn tiểu thuyết cú kết cấu chặt chẽ theo mụ hỡnh hiện đại, cỏc diễn biến của cốt truyện được xoay quanh 18 chương với những thời gian và khụng gian khỏc nhau: cỏc diễn biến của cuộc đời của người thợ từ nơi "địa ngục" đến trần gian, thể hiện tập trung nhất ở hai người thợ Thuật và Tộp, đú là hai nhõn vật trung tõm, kộo theo toàn bộ diễn biến của cõu chuyện về cuộc đời phu mỏ. Tỏc giả Lầm than đó khộo kết hợp giữa yếu tố thế sự và đời tư làm cho cõu chuyện tự nhiờn, liền mạch.
Đọc những tiểu thuyết Rừng khuya, Tiếng gọi của rừng thẳm, Mọi rợ,
Suối đàn, Tiền mất lực, Hồng thầu, Đỉnh non thần… Ta thấy những tỏc phẩm
này gõy hấp dẫn bạn đọc, khụng phải số đụng nhõn vật hay nhiều sự kiện, mà là những kết cấu gọn gàng, đơn giản như những cõu chuyện trong đời sống hàng ngày. Cú khi truyện chỉ xoay quanh cuộc tỡnh của một chàng trai người Kinh với một cụ gỏi Tày, hoặc cuộc hụn nhõn ngẫu nhiờn giữa chàng họa sĩ người Kinh với cụ gỏi người Dao đỏ hoặc đụi trai gỏi yờu nhau bị thế lực đồng tiền phỏ hoại, hay cuộc sống tăm tối của một gia đỡnh người Mụng trờn đỉnh nỳi.
Trong Tiếng gọi của rừng thẳm, cốt truyện kể về mội tỡnh đầu đẹp đẽ và khụng may bị chia lỡa của đụi thanh niờn động Đốo Hoa, rồi tiếp đến là cuộc tỡnh ngắn ngủi diễn ra giữa chàng trai trẻ Hoài Anh và cụ gỏi Peng Lang - hoa khụi của động Đốo Hoa. Họ gặp nhau, yờu nhau và nhanh chúng hướng về cuộc sống gia đỡnh, nhưng rồi họ đó sớm phải chia li, vỡ mụi trường sống quỏ cỏch biệt, vỡ tỡnh yờu quờ hương bản làng tha thiết, nờn người con gỏi đó từ biệt cuộc sống nơi đụ thị để trở về với rừng nỳi thõn yờu của mỡnh.
Truyện Mọi rợ cú cốt truyện xoay quanh bi kịch đau thương của một gia đỡnh người H'mụng ở đỉnh nỳi cao. Đú là những con người phải sống trong cảnh nghốo tỳng, cha chết, nợ nần, TumĐiang và em gỏi phải chịu sự o ộp của thế lực đồng tiền, khiến cho cuộc đời của họ chỡm vào u mờ mụng muội.
Trong Đỉnh non thần, người đọc thấy cốt truyện cú quy mụ lớn hơn nhờ sự sắp xếp của những cõu chuyện nhỏ cựng với cỏc sự kiện diễn ra nối tiếp nhau nhưng cũng khụng quỏ li kỡ, phức tạp. Truyện kể về Ma Vạn Thắng giết chủ để lập giang sơn riờng cho mỡnh, vỡ bất nghĩa và tàn ỏc về sau bị chặt đầu, nàng Nhạn gặp nạn và được chàng trai trẻ nghĩa hiệp tờn là Bàn Tuyết Hận ra tay cứu giỳp rồi họ yờu nhau, chuyện Bàn Tựu Nghĩa trả thự cho chủ nhờ mưu trớ và dũng cảm. Tuy nhiờn, xuyờn suốt cốt truyện chỉ xoay quanh sự hận thự, sự mõu thuẫn giữa hai dũng họ và mối tỡnh đẹp đẽ thủy chung son sắt của đụi trai gỏi yờu nhau đó vượt lờn trờn thự hận của gia đỡnh và dũng tộc. Nhỡn chung, cỏc cốt truyện trong Truyện đường rừng rất gần gũi với cỏc truyện cổ dõn gian, nhưng trỡnh tự và quy mụ của nú lại linh họat, phong phỳ và đa dạng hơn nhiều. Trong tiểu thuyết truyền thống hay lặp lại kiểu kết cấu chương hồi, cỏc sự kiện xõu chuỗi theo trật tự thời gian, thỡ đến Truyện đường
rừng của Lan Khai người viết đó sỏng tạo theo những đặc tớnh sinh động của
tiểu thuyết hiện đại. Kết cấu của truyện khụng bị gũ bú theo "mụ tớp", thời gian trong truyện được kết cấu linh hoạt nhưng vẫn tự nhiờn hợp lớ theo sỏt sự kiện và hành động của nhõn vật, nhiều khi đem đến những yếu tố bất ngờ thỳ vị. Đặc biệt, cỏc thành phần trong cốt truyện từ mở đầu diễn biến đến kết thỳc đều diễn ra tự nhiờn phự hợp với lụ gớc của từng truyện.
Truyện Suối đàn mở đầu là những õm thanh của thiờn nhiờn, được tỏc giả dẫn dắt vào cõu chuyện hết sức tự nhiờn. Tiếp theo diễn biến của cõu chuyện là chàng trai người Kinh đó quen người con gỏi Tày trong một đờm hỏt Then, rồi sau đú là những cuộc gặp gỡ, hẹn hũ và một cuộc tỡnh say đắm diễn ra ở nơi đõy, người con gỏi đó chủ động dõng hiến tỡnh cảm của mỡnh cho người mỡnh yờu. Tiếp đến là những mõu thuẫn diễn ra xoay quanh đời sống tỡnh cảm của nhõn vật Ẻn, giữa cụ với chàng trai người Kinh và với Phự - một chàng trai vốn là mối tỡnh đầu của cụ. Sau đú là những khoảng thời gian Ẻn phải sống trong tõm trạng dằn vặt, giữ trọn tỡnh cảm với Phự thỡ cuộc sống của cụ sẽ khụng cú hạnh phỳc, cũn nếu đến với chàng trai người Kinh thỡ Ẻn
sẽ cú một tương lai nhưng cụ sẽ trở thành người bội bạc. Mõu thuẫn đỉnh điểm của truyện là khi nhõn vật Ẻn đó tỡm đến cỏi chết để chứng minh cho tấm lũng thành thực của mỡnh. Đú là kết cục của một cõu chuyện tỡnh bi thảm chốn rừng xanh. Cụ gỏi chết trờn cỏnh vừng giữa rừng với nắm lỏ ngún trờn tay. Kết cấu cốt truyện gần như một truyện ngắn, chỉ là một cuộc tỡnh của người phụ nữ "hồng nhan bạc phận" nhưng tỡnh tiết lại mang tớnh quy mụ tiểu thuyết.
Truyện Hồng Thầu được kể dưới dạng hồi ức nhưng vẫn cú cốt truyện và tỡnh tiết, sự kiện được sắp xếp khỏ hợp lớ. Mở đầu truyện là phần trỡnh bày, người kể chuyện là một nhõn vật triết lớ về ý nghĩa cuộc sống lịch lóm và triết lớ về mụi trường sống con người. Sau đú, kể về chuyến du ngoạn của hai chàng trai trẻ với tõm trạng dạt dào cảm xỳc trước vẻ đẹp của mõy ngàn giú nỳi, của cỏ cõy hoa lỏ muụn sắc màu. Tiếp theo là cuộc hụn nhõn "bất đắc dĩ" giữa hai chàng trai trẻ với những cụ gỏi ở động Hồng Thầu. Sau đấy, là những ngày thỏng hai người đàn ụng sống trong tõm trạng nhớ nhà, nhớ quờ hương đó thụi thỳc họ hồi hương. Sự ra đi đột ngột của những người "chồng" dẫn đến cảnh những người vợ phải sống trong chờ đợi, nhớ mong, buồn tủi và ngập tràn nỗi thất vọng. Đấy cũng chớnh là điểm nỳt dẫn đến một kết cục đau lũng, một trong hai người phụ nữ Dao đú tự vẫn. Kết thỳc truyện với cỏi chết của người vợ thủy chung và sự đau xút khụn nguụi của người chồng trong hoài niệm. Những cốt truyện như vậy, đem đến cho người đọc cảm giỏc dễ đọc, dễ nhớ, dễ thuộc. Kết cấu đơn giản nhưng khụng sơ lược nờn gõy được ấn tượng mạnh.
Đỉnh non thần là một truyện đường rừng cú kết hợp với sự kiện lịch sử
nhưng cỏch kết cấu cốt truyện rất tự nhiờn, khụng gũ bú và lệ thuộc vào trật tự thời gian, trật tự cỏc sự kiện lịch sử. Mà ở đõy, tỏc giả tập trung thể hiện cỏc tỡnh huống, xung đột trong truyện để qua đú nhằm bộc lộ tớnh cỏch nhõn vật cũng như tỏi hiện cỏc xung đột xó hội. Mở đầu truyện là hỡnh ảnh giang sơn riờng của Ma Vạn Thắng. Tiếp theo trong diễn biến của truyện là cuộc gặp gỡ
tỡnh cờ giữa Bàn Tuyết Hận và Nhạn Nhi, sau đú là những mõu thuẫn giữa cỏc thế lực, rồi tiếp đến là những cuộc giao tranh quyết liệt một bờn là quõn đội Bàn Văn Tam, bờn kia là lực lượng của Ma Vạn Thắng. Tuy nhiờn, cỏi khộo trong xõy dựng cốt truyện ở chỗ tỏc giả đó xen vào giữa biến cố sự kiện đú một chuyện tỡnh đẹp nhưng đầy súng giú. Rồi tiếp đến là những ngày thỏng họ phải sống trong cảnh biệt li tưởng như vụ vọng vỡ sự hận thự giữa hai gia đỡnh. Nhưng phần cuối truyện, hai người đó gặp nhau. Sau đú, Tuyết Hận tạm biệt người yờu lờn đường tham gia phong trào Cần Vương chống Phỏp và chàng đó hi sinh anh dũng. Kết thỳc truyện là cảnh nàng Nhạn phải sống trong sự đau khổ, vụ vọng, dẫn đến một cỏi chết bi hựng và một sự sống bi thương.
Truyện Tiền mất lực cú cốt truyện đơn giản, tập trung xoay quanh số phận cuộc đời hai nhõn vật chớnh là LụHli và TụDay nhưng cõu chuyện lại mang giỏ trị hiện thực sõu sắc bởi nhiều tỡnh tiết phong phỳ với những mõu thuẫn đan xen, ràng buộc lẫn nhau. Truyện mở đầu miờu tả mối tỡnh đẹp của đụi trai gỏi như cỏ cõy gặp ỏnh sỏng, như nắng hạn gặp mưa. Nhưng diễn biến tiếp theo ta thấy tỡnh yờu của họ đó gặp phải những cản trở của thế lực cường quyền, của đồng tiền. Đú chớnh là những tỡnh huống đẩy nhõn vật đến những mõu thuẫn, những biến cố và súng giú của cuộc đời. Tỡnh yờu hạnh phỳc phải đối mặt với cỏi nghốo, cỏi ỏc với những phong tục, tập quỏn hà khắc. Lỳc này, những thõn phận bộ nhỏ trở nờn mong manh hơn bao giũ hết. Họ bị dồn đẩy đến tận cựng của sự sống. Kết thỳc truyện bất ngờ là hỡnh ảnh tự sỏt của đụi trai gỏi chỉ vỡ mong ước được sống trọn tỡnh với nhau. Nhỡn chung, với cỏch kết cấu cốt truyện như vậy, tỏc phẩm vừa cú khả năng thể hiện được những nột tớnh cỏch của nhõn vật vừa tỏi hiện lại được hiện thực cuộc sống đen tối xưa kia. Đồng thời, gúp phần làm tăng thờm ý nghĩa tố cỏo của tỏc phẩm, làm tăng thờm tớnh bi kịch cho cõu chuyện.
Đọc những Truyện đường rừng của Lan Khai, người đọc thấy kết cấu cốt truyện linh hoạt hơn so với lối kể chuyện của tiểu thuyết trung đại, chất
liệu tiểu thuyết được bộc lộ khỏ rừ trong từng trang viết, trong từng tỡnh huống, sự kiện, chi tiết. Hơn nữa, ta cũng thấy đối tựơng phản ỏnh trong những Truyện đường rừng khụng phải là truyện xưa, tớch cũ mà đối tượng của nú chớnh là những con người, những cảnh đời trong cuộc sống thực tại. Bởi vậy, cỏch tổ chức sắp xếp cỏc phần trong cốt truyện từ mở đầu cho đến kết thỳc được diễn ra như những gỡ đó cú trong đời sống, khiến cho người đọc cảm thấy tỏc giả khụng hề cố ý uốn cõu chuyện theo chủ quan của mỡnh. Do đú, Truyện đường rừng của Lan Khai luụn cú được yếu tố tự nhiờn, bất ngờ trong sự phỏt triển của tỡnh huống.
Đọc Truyện đường rừng của Lan Khai, người đọc cũn thấy kết thỳc truyện hay xuất hiện với hỡnh ảnh cỏi chết, sự mất mỏt của những con người tốt đẹp, thủy chung, đú là những sự thực ộo le trong cuộc sống con người miền nỳi, khiến ta khụng khỏi suy tư, thổn thức về quỏ khứ. Đọc truyện Suối Đàn là hỡnh ảnh Ẻn đó tự vẫn, kết thỳc những chuỗi ngày sống trong đau khổ,
dằn vặt về lương tõm để núi lờn tõm hồn chõn thực của con người. Điều đú, đó đem lại xỳc động sõu xa cho người đọc. Trong Hồng Thầu, ta thấy hỡnh ảnh thiếu phụ "ngày ngày ụm con lờn đồi cao để ngúng chồng như hũn đỏ vọng phu" và sau đú tỡm đến cỏi chết để núi lờn sự thủy chung của một tấm lũng. Đú là những mất mỏt gõy cảm xỳc xút thương, trõn trọng.
Ở Đỉnh non thần người đọc bắt gặp chõn dung người phụ nữ với những khỏt vọng được yờu đương, sống cuộc sống hạnh phỳc, nhưng thực tại lại phũ phàng, đó khụng được hưởng những ước mơ đẹp đẽ. Tỡnh yờu của cụ đó mất, người yờu cụ đó chết vỡ đạn quõn thự. Nhạn sống trong đau khổ, trong tuyệt vọng: "Sau cựng, Nhạn phỏt điờn hẳn và cứ chiều chiều, nàng lũi thủi thả một tấm lũng đó chết lờn đỉnh non thần chờ mong một cuộc gặp gỡ chẳng bao giờ lại cú". Bức tranh đú mang lại tõm trạng cảm thương, khõm phục và xút xa cho con người tốt đẹp là nạn nhõn của những cuộc chiến tranh.
Như vậy, ở tỏc phẩm Lan Khai, mỗi cõu chuyện là một bức tranh chõn thực về cảnh đời mỗi con người trong cuộc sống. Việc tạo ra những cốt truyện
đơn giản nhưng lại giàu tỡnh tiết và cú lối kết cấu khụng đi theo lối mũn của những người đi trước là một trong những thành cụng của Lan Khai trờn phương diện nghệ thuật. Mặc dự, cốt truyện đơn giản song bao giờ cũng hấp dẫn, phong phỳ và mang tớnh hiện đại. Đõy chớnh là thế mạnh của cõy bỳt đường rừng trong dũng văn xuụi hiện đại Việt Nam. Để tạo nờn những trang viết đầy hấp dẫn về đường rừng, nhà văn luụn cú ý thức mở ra những con đường riờng để đi vào tiểu thuyết bằng việc tạo ra những cốt truyện đa dạng, nhưng gần gũi trong đời sống và phự hợp với cuộc sống, con người miền nỳi, gắn liền với những phong tục, với mụi trường sống của từng cộng đồng cỏc dõn tộc. Cho nờn, thế giới nhõn vật trong tiểu thuyết của Lan Khai cũng phong phỳ, đa dạng như bản thõn cuộc sống. Cú được những thành tựu đú, trước hết, phải núi đến khả năng quan sỏt cuộc sống con người tài tỡnh của tỏc giả để rồi hỡnh thành lờn những cốt truyện phong phỳ và linh hoạt.
Truyện đường rừng của Lan Khai thường cú số lượng nhõn vật khụng
nhiều, nhưng trong quỏ trỡnh tổ chức tỏc phẩm Lan Khai luụn đặt cỏc nhõn vật vào trong những vị trớ thớch hợp, nhằm phỏt huy đặc điểm vốn cú của nhõn vật để bộc lộ tớnh cỏch và tựy từng tỏc phẩm cụ thể mà tỏc giả đó tạo ra cỏc mối quan hệ giữa cỏc nhõn vật sao cho phự hợp với nội dung truyện như: mối quan hệ tương phản, mối quan hệ chớnh phụ, mối quan hệ bổ sung.
Trong Tiểu thuyết đường rừng của Lan Khai, nhà văn cũn tạo ra cỏc mối quan hệ tương phản với những nhõn vật đối lập xuất hiện trong suốt quỏ