Cảm hứng phờ phỏn.

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lan khai (Trang 56 - 62)

Lan Khai từng viết: "Nghệ thuật chớnh là cỏi biểu thị tối cao của sự bất bỡnh". Như vậy, sức nặng của văn chương cũn ở nhiệt tỡnh phờ phỏn hiện thực xó hội. Văn chương bờn cạnh ngợi ca, khẳng định phải cú tiếng núi của sự phờ phỏn mạnh mẽ.

Phờ phỏn ở đõy, khụng đơn thuần là chỉ trớch mà trỡnh bày với ý thức trỏch nhiệm về bức tranh chõn thực của xó hội, về bộ mặt thật của nhiều kiểu người, phản ỏnh nhiều sự kiện, miờu tả khỏch quan những mặt xấu, những mặt hạn chế của con người. Lịch sử đang ở trong thời kỳ đen tối, cuộc sống của người dõn vụ cựng gian khổ. Cỏi đúi, cỏi nghốo cứ võy hóm lấy cuộc đời

họ. Nhà văn muốn bằng văn chương phải gúp phần xúa đi những chấm đen trong cuộc đời khổ cực đú. Trong tỏc phẩm của mỡnh, nhà văn Lan Khai hướng ngũi bỳt vào những thõn phận, cuộc đời của nhõn dõn lao động đủ mọi tầng lớp. Đồng thời, dựng ngũi bỳt đỏnh thẳng vào những thế lực hắc ỏm đó đẩy con người lương thiện vào cảnh đời bất hạnh. Nhà văn cũng quan tõm đến vấn đề nhõn cỏch đạo đức con người. Sự thiếu hiểu biết cũng là nguyờn nhõn dẫn đến bi kịch trong cuộc sống, sự thự hằn dai dẳng đụi khi cũng đưa đẩy con người vào vũng tội lỗi dẫn đến những cỏi chết thương tõm.

Trong hoàn cảnh lịch sử hết sức ngặt nghốo đú, thỡ cảm hứng phờ phỏn đặc biệt khỏm phỏ con người ở mọi khớa cạnh của cuộc sống. Con người luụn được đặt trong một hoàn cảnh cụ thể để từ đú tớnh cỏch của nhõn vật được bộc lộ, biến đổi. Ở trào lưu văn học hiện thực phờ phỏn 1930 – 1945, nổi cộm lờn là cỏc mõu thuẫn trong xó hội. Cỏc nhà văn đều nhỡn thấy sự đối lập gay gắt giữa cỏc tầng lớp trong đời sống xó hội: giữa người giàu và người nghốo, giữa giai cấp búc lột và giai cấp bị búc lột. Trong hoàn cảnh ấy, nhà văn cần phải nhỡn nhận sõu sắc và bao quỏt hơn đời sống hiện thực. Nhà văn biết "chỳ ý lắng nghe tiếng gọi của cuộc đời để thể hiện một cỏch sinh động, tập trung hơn trong sỏng tỏc của mỡnh". Điều đỏng ghi nhận đầu tiờn ở Lầm than là bức tranh chõn thực về số phận bần cựng của người lao động. Tỏc giả của Lầm than đó chứng minh được quỏ trỡnh vụ sản húa người nụng dõn do chớnh sỏch

khai thỏc thuộc địa của thực dõn Phỏp. Dẫn tới họ bị bọn địa chủ cướp đoạt nhà cửa, ruộng vườn, nhiều nơi phải bỏn rẻ ruộng nương để làm đồn điền cho chủ. Thờm vào đú là nạn sưu cao, thuế nặng, phu phen tạp dịch cựng với thiờn tai đe dọa hàng năm. Nhiều nụng dõn phải từ bỏ quờ hương, tha phương cầu thực, tỡm nơi hầm mỏ, bỏn sức lao động cho cai thầu và chủ. Họ phải lao động cực nhọc, nguy hiểm, cỏi chết luụn kề bờn như nạn sập lũ, nạn ngạt khớ độc, nạn chết đuối trong hầm... Đú cũn chưa kể cảnh tượng chết vỡ đúi rột, bệnh tật và đũn roi của chủ... Cuộc sống của họ "hầu húa như một đàn gia sỳc", chui rỳc trong những ngụi nhà ổ chuột, sống khụng cú tương lai, bế tắc,

họ sa vào rượu chố, cờ bạc, thuốc phiện, mặc cảm với thõn phận và cú những hành vi thụ tục... Đó vậy, họ cũn bị tờ liệt tinh thần, khụng dỏm đấu tranh và tin vào số phận. Đi đụi với chớnh sỏch cướp búc tài nguyờn là bộ mỏy ỏp bức người bản địa của bọn thực dõn. Trong hầm mỏ, bọn chủ tư bản Phỏp dựa vào bọn cai thầu người Việt làm tay sai để trực tiếp mua rẻ nhõn cụng, điều hành sản xuất và đỏp ứng mọi nhu cầu dục vọng của chỳng.

Trong Lầm than, hỡnh tượng chủ Tõy là hiện thõn của kẻ cú quyền lực, ớch kỷ, coi mạng người như cỏ rỏc, là kẻ dõm dục phỏ hoại hạnh phỳc của nhiều người. Vỡ nú mà bao cảnh gia đỡnh phải chia li, tan nỏt. Cũn cai Tứ hiện lờn là điển hỡnh của một tờn tay sai, là kẻ cú bề dày về thủ đoạn búc lột làm hại người dõn lương thiện. Trong Lầm than, phỏp luật, cảnh sỏt, quan tũa và trại giam thực chất là bỡnh phong che đậy cho tội ỏc xấu xa và bỉ ổi của bọn thực dõn và lũ tay sai. Cảnh tượng Thuật bị bắt tại nhà riờng và ra hầu tũa đó núi lờn điều đú: "Cẩm tõy vẻ mặt rất dữ tợn", "hai người phụ lớt vồ lấy anh như chộp một thỳ dữ".. Từ những bức tranh đen tối ngột ngạt nối tiếp nhau cho thấy Lầm than là bức tranh khỏi quỏt về địa ngục tràn gian của người dõn nụ lệ.

Tuy nhiờn, điều bất ngờ với bạn đọc đương thời là sự xuất hiện những chiến sĩ đi gieo mầm cỏch mạng. Hỡnh tượng người cộng sản đó đưa đến niềm tin và hi vọng đổi đời cho những con người đang sống trong búng đờm mịt mựng đú. Thực chất đõy là ước mơ của nhõn loại muốn xúa bỏ búc lột, bất cụng đũi quyền sống và quyền bỡnh đẳng cho người lao động. Như vậy, giỏc ngộ về sự sống khổ cực của con người, thức tỉnh về lẽ phải và tinh thần đấu tranh là sức mạnh của những luồng tư tưởng mới được khơi dậy linh hoạt qua cõy bỳt của một nhà văn biết đau nỗi đau của con người và hiểu rừ khỏt vọng lớn lao của dõn tộc. Đú cú thể xem là những lời thỏch thức của một cõy bỳt đầy dũng khớ với thế lực thực dõn tàn bạo.

Cú được bức tranh hiện thực sống động về những kiếp người nụ lệ tối tăm bởi trỏi tim người nghệ sĩ ấy đó sống hết mỡnh với nỗi nhục "lầm than"

của những người lao động, đồng thời với ngũi bỳt sắc bộn và linh hoạt của một nhà tiểu thuyết đó làm cho nhiều trang viết vừa giàu chất phúng sự lại vừa giàu kịch tớnh. Trong Lầm than, cú nhiều trang viết như những thước phim thời sự ghi lại những cảnh sống và lao động nhọc nhằn của người thợ mỏ, gợi ra những cảm giỏc rựng rợn, ghờ sợ như cảnh ngột ngạt, bẩn thỉu trong hầm lũ, cảnh người chết vỡ sập lũ "như một đàn lợn bị chết trong đỏm chỏy nhà"… Cảnh đối thoại giữa Cai Tứ và Thuật , Thuật bị bắt ở nhà riờng, Thuật ra hầu tũa đều cú thể chuyển thành những vở diễn giàu kịch tớnh và những bộ phim mang tớnh hiện thực cao. Mỗi màn kịch là một bức tranh tương phản giữa hai thỏi cực: giữa chủ và thợ ; kẻ cú quyền và người bị ỏp bức ; một bờn là gian ngoa xảo quyệt, một bờn là lũng thẳng dạ ngay.

Sự thai nghộn Lầm than bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống tăm tối của người thợ mỏ dưới chế độ thực dõn, nơi nhà văn từng lớn lờn từ thuở thiếu thời cho đến khi cầm bỳt bước vào nghề viết tiểu thuyết và chắc chắn tầm mắt của ụng khụng chỉ dừng lại trong bức tranh phu mỏ xứ Tuyờn mà cũn hướng tới thế giới những người thợ ở mọi miền đất nước. "Lầm than là bức tranh đen tối, bần cựng của cuộc đời phu mỏ dưới chế độ thuộc địa của thực dõn Phỏp ở Việt Nam" [60,174].

Trong hoàn cảnh hết sức ngặt ngốo đú, nếu ở người nghệ sĩ khụng biết đau nỗi đau của con người, khụng thấu hiểu nỗi nhục của người dõn nụ lệ, khụng biết khỏt khao tự do cho dõn tộc, thiếu tài năng, khụng đủ dũng khớ cầm bỳt giữa vũng võy của sỳng gươm xiềng xớch, thỡ làm sao cú được một bức tranh nghệ thuật chõn chớnh để dõng hiến cho đời. Tỏc phẩm nghệ thuật thực sự trở thành niềm tin và hi vọng, khi nú vẽ lờn một cỏch chõn thực chõn dung cuộc sống và hướng về mục tiờu giải thoỏt con người khỏi tối tăm nụ lệ đi về hướng tương lai. Lầm than là một trong những bản ỏn đanh thộp tố cỏo chế độ thực dõn xõm lược Phỏp trờn đất nước ta ở thế kỷ XX. Và như vậy,

Lầm than tự nú trở thành một tượng đài kỷ niệm về cuộc đời người thợ mỏ

dõn Việt Nam. Qua Lầm than, Lan Khai đó phản ỏnh bức tranh thấm đẫm mồ hụi, xương mỏu và nước mắt của cha ụng trong thời kỡ nụ lệ, được vẽ lờn bằng cả cỏi tõm, cỏi tài của người nghệ sĩ.

Phờ phỏn chớnh là sự thể hiện sõu sắc mong muốn một xó hội mới, con người mới tốt đẹp hơn, sống cú trỏch nhiệm với bản thõn mỡnh và với cuộc đời. Trờn phương diện nào đú thỡ tỏi hiện cỏi ỏc, cỏi xấu, cỏi lạc hậu lỗi thời… cũng chớnh là hỡnh thức chống lại nú.

Như vậy, nạn nhõn trực tiếp của những cuộc chiến tranh giành quyền lực khụng ai khỏc chớnh là những người dõn vụ tội. Lan Khai đó gúp một tiếng núi tố cỏo vào bức tranh viết về quyền sống con người trong xó hội cũ. Miờu tả những người dõn lao động thuộc địa vị thấp hốn từ nhiều phương diện, Lan Khai đó khắc họa khỏ thành cụng hiện thực cuộc sống của những người dõn miền nỳi xưa kia với những số phận và bi kịch khỏc nhau.

Trong tiểu thuyết đường rừng, Lan Khai thể hiện khỏ sinh động hỡnh tượng nhõn vật điển hỡnh cho thế lực đen tối. Đú là hỡnh ảnh Ma Vạn Thắng, Yến Xuõn (Đỉnh non thần), Tụ Chố ( Mọi rợ) và nhõn vật tờn quan lang trong

Tiền mất lực, tờn quỏn chỏnh trong Rừng khuya… Tất cả đều là những kẻ xấu

xa, độc ỏc, những con người vụ thủy, vụ chung, sống khụng cú tớnh người và đạo lớ.

Trong Rừng khuya hỡnh tượng tờn quan chỏnh là điển hỡnh cho giai cấp thống trị trong mỗi bản làng, phỏ hoại cuộc tỡnh đẹp đẽ của Mai Khõm và Dua Phăn. Dựng uy quyền, thủ đoạn và tiền bạc để ộp cha Dua Phăn thuận theo ý hắn, là một kẻ thụ lỗ độc địa, bằng mọi thủ đoạn đó dẫn đến cỏi chết bi thảm của đụi trai tài gỏi sắc trong động Đốo Hoa. Đỉnh non thần người đọc bắt gặp đụi "gian phu dõm phụ", Ma Vạn Thắng phản chủ, Yến Xuõn phản chồng, kết cục chỳng cũng bị trả giỏ thớch đỏng. Với những hành động trỏi với luõn thường đạo lớ, đi ngược lại lợi ớch nhõn dõn nờn chỳng phải trả giỏ cho đời, phải đún nhận cỏi chết trong khổ nhục. Âu đú cũng là kết cục dành cho những kẻ bất nhõn.

Đọc Mọi rợ, ta bắt gặp chõn dung Tụ Chố, một kẻ ỏc độc và ỷ vào sức mạnh của đồng tiền và thế lực thống trị gõy ra nhiều tội lỗi cho những người dõn lương thiện. Chỉ vỡ tham vọng lấy được TsiNa, Tụ Chố đó giỏn tiếp gõy nờn cỏi chết bi thảm cho một lóo già vụ tội. Hành vi của hắn hết sức thụ bỉ và "mọi rợ", dựa vào quyền lực, đồng tiền để o ộp những người dõn lương thiện mà họ khụng ai khỏc chớnh là những người đồng tộc của mỡnh. Từ õm mưu đến hành động của Tụ Chố, hắn đó hiện nguyờn hỡnh là một con ỏc quỷ đang hoành hành, tỏc hại đến đạo đức xó hội và cuộc sống hạnh phỳc của con người nơi vựng cao xa xụi. Bờn cạnh hỡnh tượng những người dõn lao động miền nỳi cựng cực, Lan Khai cũng thể hiện sinh động hỡnh tượng những kẻ đại diện cho những thế lực đen tối. Đú là những kẻ thuộc thế lực thống trị miền nỳi, những kẻ tạo ra và nắm giữ quyền hành nhằm đố nộn, búc lột, cướp đoạt hạnh phỳc tự do của người dõn nghốo vụ tội. Đồng thời, qua đõy, Lan Khai muốn núi rằng ở miền nỳi, vựng cao xa xụi trong xó hội cũ là một búng đờm dày đặc mà ở đõu cũng cú những thế lực hắc ỏm xuất hiện và hoành hành, tỏc oai tỏc quỏi ỏp bức con người.

Như vậy, viết về hiện thực cuộc sống, về những mặt trỏi của xó hội khụng phải là vấn đề hoàn toàn mới mẻ. Song, tỏc giả Lan Khai đó đi sõu vào bờn trong, phỏt hiện ra những vấn đề mang tớnh chất xó hội sõu sắc. Hơn bao giờ hết, nhà văn được núi thẳng, núi thật, phản ỏnh những mặt trỏi xó hội… để từ đõy cải tạo nú với mong muốn hướng tới một xó hội của chõn - thiện - mĩ.

Chương 3

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lan khai (Trang 56 - 62)