Tài thiờn nhiờn

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lan khai (Trang 44 - 48)

Thiờn nhiờn luụn là đề tài muụn thuở trong sỏng tỏc văn học của mấy thập kỷ qua. Mỗi tỏc giả tạo dựng cho mỡnh một dấu ấn riờng khi viết về đề tài này. Lan Khai là cõy bỳt viết về thiờn nhiờn đó để lại nhiều ấn tượng sõu sắc trong bạn đọc. Sự thành cụng này thừa nhận trước hết thể hiện một cỏch rừ nột trong việc tỏc giả chọn lựa những chất liệu hỡnh ảnh sống động trong hiện thực để tạo nờn thế giới nghệ thuật trong sỏng tỏc của Lan Khai. Do vậy, ta thấy thế giới nghệ thuật trong sỏng tỏc của ụng thật phong phỳ, đa dạng như một bức tranh, toàn cảnh đa sắc màu mang giỏ trị hiện thực cao. Đú là cảnh nỳi non trựng điệp, bao la hựng vĩ là những cảnh sắc tươi sỏng trong trẻo của bầu trời và vạn vật, những hương thơm của hoa ngàn, những lay động dịu ờm của cõy cỏ, những nột trẻ trung tràn đầy sức sống của muụn loài và xen vào đú là những hỡnh ảnh của sụng suối của những màn sương mỏng lỳc chiều buụng, của những ảnh nắng vàng tươi bao trựm lờn cả một khụng gian rộng lớn. Đặc biệt là sự vận động của nỳi rừng và tạo vật theo sự biến đổi của cuộc sống tự nhiờn. Cho nờn, khi ta tiếp xỳc với những sỏng tỏc về miền nỳi của Lan Khai là đi vào thế giới như thực, phong phỳ và đa dạng với đủ mọi õm thanh và sắc màu. Âm thanh của tiếng chim kờu, giú thổi, của rừng cõy xào xạc, của suối nguồn đổ. Và bờn cạnh những õm thanh kỳ diệu ấy là bao nhiờu những gam màu sặc sỡ của cỏ cõy, hoa lỏ của cỏc nguồn ỏnh sỏng ở những thời điểm khỏc nhau: khi bỡnh minh, lỳc chiều tà, khi trăng xế, lỳc đờm khuya…Nhưng cú lẽ nỳi rừng cũn đẹp hơn bởi sự vận động của quy luật tự nhiờn trong quỏ trỡnh chuyển vần của thời gian qua cỏc mựa. Để rồi, trong

những khoảnh khắc thần tiờn đú nú như được khoỏc lờn mỡnh một tấm ỏo màu sặc sỡ, mang vẻ đẹp trẻ trung vốn cú từ ngàn đời. Một vẻ đẹp "muụn hỡnh ngàn dỏng" làm đắm say lũng người. Bởi vậy, ta đến với rừng xanh yờu thương qua những trang viết chứa chan cảm xỳc của nhà văn Lan Khai là đến với cỏi đẹp trong sỏng tràn đầy sức sống, làm ấm lũng người, là đến với một thế giới thiờn nhiờn chõn thực, thơ mộng hũa hợp với con người.

Như vậy, đọc Tiểu thuyết đường rừng của Lan Khai là tiếp xỳc với những bức tranh đặc sắc về thế giới thiờn nhiờn muụn màu, muụn vẻ, được nhỡn qua lăng kớnh của một nhà văn, nhà họa sĩ tài hoa. Đú là thế giới thiờn nhiờn được đặt trong phạm vi thời gian và khụng gian xỏc định, chõn thực và thơ mộng với muụn vàn loài cỏ cõy hoa lỏ, chim muụng cựng những biến đổi phong phỳ về sự sống và sắc màu, õm thanh trong thế giới đú... khiến ta hỡnh dung thấy giỏc quan của nhà "sinh vật học" và "mụi trường học" qua cõy bỳt Lan Khai.

Qua cỏc tỏc phẩm như: Rừng khuya, Tiếng gọi của rừng thẳm, Suối đàn,

Dấu ngựa trờn sương, Hồng thầu, Tiền mất lực, Đỉnh non thần... cho biết cõy

bỳt Lan Khai đó sỏng tạo ra thế giới thiờn nhiờn kỳ diệu thứ hai trong nghệ thuật. Đú là thế giới muụn vàn loài hoa tươi thắm như "Những bụng hoa Cơ rỏong", "những bụng hoa Rúoc mạy chẳng khỏc từng bú đuốc khổng lồ chỏy rực dưới vũm khụng xanh biếc", (Mọi rợ), "Những cõy đào mỉm cười qua trăm nụ thắm" (Suối Đàn)... Nơi đú cũn là khụng gian tràn đầy mĩ cảm khi bỡnh minh lờn cú "bầu trời xanh trong, ỏnh nắng chảy lờnh lỏng trờn sự vật như tơ tằm úng ỏnh". Sức sống thiờn nhiờn cũn ở thế giới õm thanh với tiếng ve kờu ra rả, của “muụn tiếng chim ngàn đua nhau hút", của tiếng "giú chảy rỡ rào qua kẻ lỏ"( Suối Đàn).

Cú thể núi trong thế giới của những Truyện đường rừng, thỡ hỡnh ảnh thiờn nhiờn hiện lờn với dỏng vẻ hoang sơ, kỳ ảo in đậm sắc màu của một miền sơn cước. Lan Khai cũn đặc biệt chỳ ý mụ tả những õm thanh tạo nờn

một thiờn nhiờn õm vang, sụi động như bản thõn của hiện thực cuộc sống mà chỳng ta cú thể cảm nhận được bằng mọi giỏc quan.

Viết lờn những đoạn văn tả cảnh đầy ấn tượng và cú sức rung động, gợi cảm vang ngõn như vậy, nhà văn khụng chỉ sao chụp bức ảnh về rừng mà Lan Khai đó tỏi tạo và đem vào trong những tỏc phẩm của mỡnh sức sống kỳ diệu của thiờn nhiờn. Để rồi, ta thấy trong mỗi bức tranh phong cảnh đú là một cỏi nhỡn, một khỏm phỏ phỏt hiện, một thế giới nghệ thuật riờng vừa kết tinh mọi cỏi đẹp trong tự nhiờn và làm giàu thờm cho vẻ đẹp vốn cú của chốn lõm tuyền và vẻ đẹp của tõm hồn nghệ sĩ.

Là nhà văn sống gắn bú với nỳi rừng, Lan Khai khụng chỉ xõy dựng được những bức tranh thiờn nhiờn tươi đẹp, sống động mà điều quan trọng nhất là thiờn nhiờn trong những bức họa phẩm đú cú những mối quan hệ gắn bú nhiều mặt với đời sống của con người miền nỳi. Bởi vậy, dự ở trạng thỏi nào, thiờn nhiờn ở đõy cũng được nhà văn thể hiện trong sự phự hợp với từng cảnh ngộ của con người. Chẳng hạn, trong Mọi rợ đoạn miờu tả lóo Ghỡnh Gỳng cựng đoàn ngựa thồ vượt qua những quảng đường đốo dốc hiểm trở với những vất vả nguy hiểm mà người làm nghề "mó phu" phải đối mặt.

Cú lỳc tỏc giả lại đưa người đọc đến với một khung cảnh thiờn nhiờn tươi sỏng, trong trẻo và chứa chan thi vị. Một thiờn nhiờn tràn ngập màu sắc và õm thanh, một thiờn nhiờn thơ mộng và lóng mạn. Nú như điểm tụ cho những rung động, xao xuyến ban đầu của tỡnh cảm giữa chàng trai người Kinh với cụ gỏi Tày (Suối Đàn). Lan khai đó miờu tả một khung cảnh thiờn nhiờn thơ mộng, ờm đềm xen vào đú là chõn dung tố nữ. Tất cả đều nhẹ nhàng, bõng khuõng như khỳc nhạc dạo đầu cho tỡnh cảm luõn phiờn, trong sỏng. Một tỡnh yờu mới chớm nở, đầy trỡu mến, kớn đỏo, tế nhị nhưng cũng khụng kộm phần đắm say của đụi trai gỏi giữa chốn rừng xanh.

Thiờn nhiờn luụn là đề tài muụn thưở trong sỏng tạo nghệ thuật, nhưng để làm cho bức tranh thiờn nhiờn trong tỏc phẩm của mỡnh muụn phần sinh động đũi hỏi người nghệ sĩ phải cú những tài năng khỏm phỏ trờn nhiều bỡnh

diện khỏc nhau. và ở đõy, Lan Khai là người nghệ sĩ khụng chỉ cú khả năng đưa vào trong trang viết của mỡnh thế giới thiờn nhiờn phong phỳ, sinh động mà qua lăng kớnh về vẻ đẹp của nú nhà văn đó khiến cho người đọc cảm thấy gần gũi, gắn bú thờm với thế giới thiờn nhiờn. Trong tiểu thuyết đường rừng, Lan Khai cũn chỳ ý khai thỏc mối quan hệ tương tỏc giữa con người và thế giới thiờn nhiờn ở nhiều mặt, cú khi thiờn nhiờn tỏ ra khắc nghiệt vơớ con người, như trong Rừng khuya, Suối Đàn, Mọi rợ.... Cú khi thiờn nhiờn là người bạn thõn thiết với con người.

Tiểu thuyết đường rừng của Lan Khai là một thành tựu đặc sắc đầu tiờn đi vào khỏm phỏ thế giới thiờn nhiờn và cuộc sống của con người miền nỳi thành cụng nhất, Lan Khai đó gúp phần khụng nhỏ trong việc xúa đi cỏi ranh giới giữa con người miền nỳi và miền xuụi. Qua ngũi bỳt của Lan Khai, thế giới "rừng thiờng" hiện lờn thật lung linh, kỳ ảo, Vũ Ngọc Phan đó từng nhận xột: "Đọc Truyện đường rừng của Lan Khai, ta khụng nờn nghị luận về hư thực, khụng nờn đứng vào mặt khoa học để bài bỏc, ta nờn đọc với úc thơ mộng, pha chỳt kỳ ảo của cổ nhõn như khi đọc Liờu trai của Bồ Tựng Linh vậy" [50,969].

Dự viết về đề tài cụng nhõn, nụng dõn, trớ thức, lịch sử hay miền nỳi thỡ ta luụn tỡm thấy trong nhiều bỡnh diện giỏ trị từ cỏc pho tiểu thuyết của Lan Khai, đú là năng lực phản ỏnh hiện thực năng động, tớnh chõn thực của mỗi hỡnh tượng văn học, giỏ trị nhõn văn cao cả của nhiều tỏc phẩm và những phương thức biểu hiện nghệ thuật linh hoạt và độc đỏo. Mỗi một pho tiểu thuyết là sự tỡm tũi khỏm phỏ mỗi vấn đề đặt ra của cuộc đời hụm nay và mai sau. Cú những cuốn tiểu thuyết được hỡnh thành trước năm 1930, nhưng nú vẫn được viết bằng cỏi nhỡn mới và tiếp cận văn phong của văn chương hiện đại. Khụng nhằm định giỏ cỏc thành tựu của Lan Khai riờng ở bỡnh diện, đề tài (chủ nghĩa đề tài) mà ở việc nhà văn lớ giải những vấn đề đặt ra từ cuộc sống. Chẳng hạn, nguyờn nhõn về sự bần cựng của con người trong Lầm than, nguyờn nhõn về cỏc cuộc tỡnh dẫn tới kết cục bi thảm ở cỏc Truyện đường

rừng... đều cú nguyờn nhõn từ lịch sử xó hội tạo nờn. Lan Khai đó gúp sức

mỡnh xõy đắp cho nền văn nghệ mới đậm đà bản sắc Việt Nam tiến theo kịp thời đại. Đến với di sản của Lan Khai, chỳng ta khụng khỏi ngạc nhiờn về số lượng lớn tỏc phẩm so với khoảng thời gian ngắn ngủi của một cuộc đời, mà cũn ở tầm cao tư tưởng và chiều sõu tõm hồn, trớ tuệ, cựng cỏc hỡnh thức nghệ thuật mới, tất cả tạo cho ụng một thế đứng vững vàng trong nền tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lan khai (Trang 44 - 48)