Sự lựa chọn đề tài trong tiểu thuyết Lan Kha

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lan khai (Trang 31 - 34)

Sự lựa chọn đề tài là một trong những nột biểu hiện rừ phong cỏch nhà văn. Đề tài là phương diện khỏch quan của nội dung tỏc phẩm. Đú là cỏc hiện tượng đời sống được mụ tả, phản ỏnh trực tiếp trong sỏng tỏc văn học. "Đề tài trong tỏc phẩm là một phương diện nội dung của nú, là đối tượng đó được nhận thức, lựa chọn gắn liền với dụng ý, thế giới quan, lập trường của tư tưởng, quan niệm của nhà văn" [55,98]. Hiện thực đời sống cú muụn màu muụn vẻ, phong phỳ và đa dạng đũi hỏi người viết phải biết nhỡn nhận, nắm bắt những vấn đề nổi bật, những vấn đề thực sự trở thành "ỏm ảnh" nghệ thuật, từ đú đào sõu tỡm tũi "khơi những nguồn chưa ai khơi và sỏng tạo những gỡ chưa cú". Bởi vỡ , văn học khụng chấp nhận sự nhạt nhẽo, đơn điệu, lặp lại. Tỏc phẩm văn học vốn là kết quả phản ỏnh đời sống khỏch quan thụng qua lăng kớnh chủ quan của nhà văn. Cho nờn, nhà văn khụng thể khụng in dấu ấn riờng trong cỏch cảm, cỏch nghĩ, mụ tả của mỡnh vào tỏc phẩm.

Trong việc lựa chọn đề tài ở mỗi tỏc phẩm, nhà văn đều ớt nhiều thể hiện mỡnh trong đú. Thụng qua tỏc phẩm, nhà văn muốn gửi gắm tư tưởng, tỡnh cảm, suy nghĩ của mỡnh về nhõn sinh, thế sự. Vỡ vậy, tư tưởng bao trựm trong tỏc phẩm chớnh là phương diện biểu hiện rừ phong cỏch của nhà văn. Nhà văn khụng chỉ viết cỏi gỡ? mà cũn viết để làm gỡ? Nghĩa là qua tỏc phẩm của nhà văn toỏt lờn được những tư tưởng cơ bản nào? Mỗi nhà văn đều cú sở trường này, sở đoản nọ, cho nờn cỏch đưa vấn đề, nhỡn nhận nú cũng khỏc nhau. Cỏch núi chỉ là hiện tượng bờn ngoài, điều quan trọng là mạch tư tưởng bờn trong, là sự nhận thức, lớ giải và thỏi độ đối với toàn bộ nội dung cụ thể sống động của tỏc phẩm, cũng như những vấn đề nhõn sinh đặt ra trong đú.

Với Lan Khai sự lựa chọn đề tài trước hết xuất phỏt từ quan niệm như sau về văn chương và nhà văn: "Văn chương là gỡ? là sự phụ diễn tõm tỡnh và tư tưởng của loài người bằng văn tự. Vậy thỡ, văn chương phải lấy người làm

nền tảng. Khụng đỳng với người văn chương chỉ cú thể là bịa đặt, là giả dối và như thế văn chương sẽ mất hết giỏ trị". Như vậy, nhà văn phải biết khỏm phỏ thực tại, biết hướng đến cỏi chõn - thiện - mĩ nằm ngay trong cuộc sống hàng ngày để phản ỏnh nú một cỏch nghệ thuật. Lan Khai cũng từng quan niệm rằng: "Nhà văn khụng chỉ là người phỏt ngụn cho tõm hồn, cảm nghĩ của dõn tộc mà cũn phải là người gúp phần quan trọng để kiến tạo tinh thần cho thế hệ tiếp sau" [60,46]. Lan Khai cho rằng: "Nhà văn là kết tinh tài năng, kinh nghiệm và tri thức, cú khả năng biểu đạt cho tõm hồn tư tưởng của nhõn dõn và thuộc về một dõn tộc nhất định". Cựng những tiền đề trờn, sự mẫn cảm của tõm hồn cỏ nhõn trước mụi trường sống cũng là một nhõn tố gúp phần đưa đến cỏi "nghiệp chướng" văn chương. Trong bức thư Gửi một bạn trẻ muốn

theo đuổi nghề viết văn đăng trờn tạp chớ Tao Đàn số 6/1939, tỏc giả đó giói

bày tõm sự: "Tụi sinh trưởng ở đường rừng nờn thường một mỡnh đứng trước thiờn nhiờn, muụn hỡnh nghỡn dỏng. Những lỳc đú, lũng tụi băn khoăn, thắc mắc như muốn núi điều gỡ". Và chớnh những điều "muốn núi" đú đó khơi nguồn cảm hứng cho sự ra đời của tập Truyện đường rừng "tươi đẹp" của Lan Khai. Nhà văn vốn được xem như sợi dõy liờn lạc tõm hồn con người, theo Lan Khai trước nhất phải hiểu biờt sõu sắc về truyền thống vĩ đại trong lịch sử và truyền thống văn húa cao đẹp của tổ tiờn. Tỏc giả viết: "Cỏi dõn tộc thực thà, vui vẻ, khụng cố oỏn, khụng lếu lỏo, khụng trục lợi, khụng mờ quỏng trong khi tin, cú can đảm, trung thành, tận tõm, khinh sợ chết, cú một sức sống phi thường và tin ở sự lõu bền của nũi giống của mỡnh". Nhà văn phải hướng nhõn dõn về cội nguồn dõn tộc, nhà văn phải giỏo dục thụng qua tỏc phẩm nghệ thuật của mỡnh. Cú thể xem đú là những nhận thức cú tầm tư tưởng sõu xa. Muốn cú tương lai tươi sỏng phải hiểu rừ cội nguồn tốt đẹp. Đõy được xem như là căn cứ để trả lời cõu hỏi: Vỡ sao nhà văn đường rừng này lại viết nhiều tiểu thuyết về đề tài lịch sử như vậy?

Đọc tiểu thuyết của Lan Khai, đụi khi ta bắt gặp những ý kiến về văn chương len lỏi trong nhiều trang viết. Trong Mực mài nước mắt (1941), dưới

hỡnh thức thư cho bạn, nhưng thực chất Lan Khai trỡnh bày quan niệm sống đối với người cầm bỳt. Tỏc giả đặt vấn đề vai trũ, quyền sống và tự do sỏng tỏc cựng khỏt vọng đổi đời của nhà văn trước lịch sử dõn tộc.

Đó đành văn học là nghệ thuật ngụn từ, nhưng ngụn từ nghệ thuật trong từng tỏc phẩm lại phản ỏnh năng lực sỏng tạo riờng của từng cõy bỳt. Nhưng bản thõn người viết cũng khụng ngừng biến đổi trước cuộc sống khụng ngừng vận động. Chớnh quỏ trỡnh vận động và biến đổi của cuộc sống đó làm thay đổi tầm nhỡn và trạng thỏi tõm hồn nghệ sĩ.

Sự lựa chọn đề tài của Lan Khai khụng nằm ngoài phạm vi cuộc sống. Cuộc sống là nguồn đề tài vụ tận và tạo sức hấp dẫn, gần gũi và lõu dài cho văn nghệ. "Nhà văn phải biết tất cả những dũng thỏc của cuộc sống và tất cả những luồng nước nhỏ của dũng thỏc đú, tất cả những mõu thuẫn của thực tại, những tấn bi và hài kịch của nú, tớnh chất anh hựng và tớnh chất hốn kộm của nú, cỏi chõn thật cũng như cỏi giả dối của nú. Nhà văn phải biết rằng dự một hiện tượng nào đú cú vẻ nhỏ nhặt và vụ nghĩa đến đõu chăng nữa thỡ nú cũng là mảnh vỡ của thế giới cũ đó sụp đổ hay là một mầm mống của thế giới mới" [20,13].

Là cõy bỳt xuất hiện khỏ sớm từ trước 1930, Lan Khai viết nhiều, viết đều và hết sức đa dạng, đặc biệt, trong khoảng mười năm từ giữa những năm 30 đến 1945. Trong ấn tượng của nhiều người, Lan Khai được biết đến như là một tỏc giả của những Truyện đường rừng, ly kỳ, ma quỏi, kớch thớch sự tũ mũ, hiếu kỳ của độc giả về những bớ ẩn và những cõu chuyện hoang đường ở chốn sơn lõm. Nhà nghiờn cứu Vũ Ngọc Phan trong bộ Nhà văn hiện đại cũng đó xếp sỏng tỏc của Lan Khai vào khuynh hướng "Tiểu thuyết truyền kỳ". Nhưng Lan Khai cũn là cõy bỳt viết về tiểu thuyết lịch sử rất đỏng chỳ ý, với nhiều tỏc phẩm đặc sắc như: Ai lờn phố Cỏt, Chiếc ngai vàng, Đỉnh non thần, Gỏi thời loạn… Lan Khai cũn cú tiểu thuyết tự truyện: Mực mài nước mắt , tiểu thuyết tõm lý xó hội về đề tài nụng thụn nụng dõn: Cụ Dung - một tiểu thuyết được Vũ Ngọc Phan đỏnh giỏ cao về tư tưởng và nghệ thuật. Đặc biệt, tiểu thuyết Lầm Than (1938) được xem là tỏc phẩm mở đầu viết về đề tài cụng nhõn.

Khi nghiờn cứu kĩ lưỡng về những mảng sỏng tỏc của Lan Khai: tiểu thuyết lịch sử, Truyện đường rừng, tự truyện, tiểu thuyết về nụng thụn. Chỳng ta cần đỏnh giỏ đỳng những thành cụng và đúng gúp của Lan Khai trong tiểu thuyết Lầm than, nếu đặt nú bờn cạnh Tắt đốn của Ngụ Tất Tố thỡ cũng rất xứng đỏng. Tuy nhiờn, sỏng tỏc của Lan Khai khụng thuần nhất mà chứa đựng sự phức tạp, cú cả những mõu thuẫn, đan xen nhiều yếu tố tớch cực và khụng tớch cực, những giỏ trị lõu bền bờn cạnh những gỡ chỉ là thứ văn chương giải trớ chốc lỏt, viết ra vỡ nhu cầu mưu sinh của người cầm bỳt thời ấy.

Trong thời kỳ đất nước đó mất chủ quyền, dõn tộc bị đặt dưới ỏch thống trị của thực dõn, thỡ bất cứ lời núi và hành động nào nhằm giữ gỡn và phỏt huy tinh thần dõn tộc đều cần được trõn trọng.

Lan Khai đó thể hiện cỏi nhỡn khỏ toàn diện và sõu sắc về vị trớ của nhà văn đối với cuộc sống và nghệ thuật. Cho nờn, sự lựa chọn đề tài trong tỏc phẩm của ụng đó thể hiện được đặc trưng riờng . Viết về đề tài tõm lý xó hội, tỏc giả đó đi sõu vào những số phận, những bi kịch, hài kịch trong cuộc sống. Hệ đề tài lịch sử, đề tài cụng nhõn phản ỏnh được những vấn đề cần thiết, bức bỏch mà ụng luụn trăn trở. Vốn là con người miền nỳi, cho nờn viết về miền nỳi là sở trường của ụng. Đương thời, ụng được đỏnh giỏ "là người mở đường vào thế giới sơn lõm".

Do vậy, sự phõn chia thành những mảng đề tài trong tỏc phẩm của Lan Khai chỉ là một việc làm tương đối. Bởi, hầu như khụng cú tỏc phẩm nào của nhà văn chỉ mang một mảng đề tài nhất định mà ở mỗi tỏc phẩm đều cú sự kết hợp của nhiều hướng nhỡn, nhiều đề tài. Nhưng tựu chung lại cú thể thấy, Lan Khai hướng ngũi bỳt của mỡnh vào cỏc mảng đề tài: Đề tài tõm lý xó hội, đề

tài lịch sử, đề tài đời sống cụng nhõn, đề tài thiờn nhiờn…….

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lan khai (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w