Lan Khai trước hết được coi như nhà văn chuyờn viết tiểu thuyết lịch sử. Tiểu thuyết lịch sử thỡ đũi hỏi phải cú kết cấu chặt chẽ, diễn biến hợp lý, mang tớnh chất lịch sử và màu sắc thời đại nhất định.
Trước thời chiến sự Đụng Dương, văn đàn Bắc Hà nổi danh ba cõy bỳt viết về đề tài lịch sử: Lan Khai, Nguyễn Triệu Luật, Phan Trần Chỳc. Lan Khai đó từng tõm sự với nhà nghiờn cứu Ngọc Giao: "Ở thời này, nờn viết nhiều về lịch sử, lấy việc xa người cũ ỏp dụng vào chiến sự, nõng cao tinh thần dõn tộc, để ngũi bỳt được thả sức tung hoành…Hơn nữa, viết tiểu thuyết lịch sử theo nhà văn Lan Khai cho là dễ viết hơn chuyện xó hội đương thời. Trong làng văn hiện nay, lịch sử tiểu thuyết vẫn là khan hiếm…". Vỡ vậy, nhà văn Lan Khai viết tiểu thuyết lịch sử vỡ nhiều mục đớch nờn cốt truyện trong tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai lại rất bỡnh thường, nhiều khi sắp xếp giả tạo, thậm chớ mượn cỏi lịch sử để lồng vào một chuyện tỡnh lóng mạn và tiểu tư sản, mang tớnh chất thời thượng đương thời.
Viết về những thời kỳ xa xưa của dõn tộc, nhưng Lan Khai lại chịu ảnh hưởng của văn chương phỏp, cốt truyện của ụng mang tớnh chất ộo le như những vở kịch của Corneille, Racine. Tuy vậy, ụng khụng cú được năng lực phõn tớch tõm lý tinh vi và sõu sắc như hai nhà viết kịch lớn này.
Cỏc tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai là những bức tranh dài rộng, nối tiếp nhau về biến cố trong tiến trỡnh lịch sử dõn tộc. Song, tỏc giả khụng chỉ nhằm tỏi hiện cỏc sự kiện xảy ra trong quỏ khứ như những nhà làm sử, mà tỏc giả cũn gửi gắm trong đú những vấn đề thế sự, về cỏi thiện và cỏi ỏc, về tỡnh yờu và hạnh phỳc, vẻ đẹp trớ tuệ và khỏt vọng của con người…Mặc dự, số lượng tiểu thuyết lịch sử khụng lớn nhưng nhiều tỏc phẩm lại tỏi hiện khỏ rừ nột những sự kiện
lịch sử ở địa phương chõn thực và sinh động từ nhõn vật đến địa danh và phong tục tập quỏn như: Ai lờn phố cỏt, Gỏi thời loạn, Đỉnh non thần….
Gỏi thời loạn là cõu chuyện xảy ra ở giai đoạn Mạc Dăng Dung chuyờn
quyền toan thoỏn đoạt ngụi Lờ. Khi đú ở Tuyờn Quang, cú họ Vũ đứng ra đối khỏng…Tỏc giả tỏ ra nắm vững địa dư cựng cỏc sự kiện lịch sử quanh việc quõn Cờ Đen hoành hành cướp búc vựng Lụ Giang, đỏnh thành Tuyờn Quang nờn tỏc phẩm cú những trang sinh động về cảnh dõn tỡnh đau thương vỡ loạn lạc, cựng cỏc trận tấn cụng của Cờ Đen vào đồn binh phỏp ở Tuyờn Quang. Một vài nhõn vật của Cờ Đen như Hoàng Thiếu Hoa, Hoàng tướng Quõn đó được lý tưởng húa như những con người hiền từ nghĩa hiệp, bộc lộ rừ cảm quan lóng mạn của ngũi bỳt tiểu thuyết Lan Khai.
Từ trong quan niệm sỏng tỏc, khi viết Ai lờn phố Cỏt, Lan Khai khụng chỳ ý nhiều đến sự kiện mà tỡm cỏch hư cấu, "Nhằm thờm hứng thỳ cho cõu chuyện mỡnh định kể" [71,16]. Viết về cỏc danh nhõn thời cổ, tỏc giả cho rằng, chớnh sự chỳ ý đến những chi tiết "quần chỳng vẽ vời bày đặt ra lắm sự quỏi dị mới là cỏch làm cho người ta cảm động".
Viết tiểu thuyết lịch sử, Lan Khai thừa nhận rằng, ễng "là người chỉ cú khuynh hướng về nghệ thuật" và chỉ chỳ ý đến việc làm người đọc "say đắm mơ màng bởi những cỏi cú thể cú được". Vỡ vậy, khi viết Treo bức chiến hào, Lan Khai khụng quan tõm lắm đến lịch sử, mà chỉ mượn lịch sử để làm cho mối tỡnh sử hư cấu thờm hấp dẫn và hứng thỳ. Điều này thể hiện rừ quan niệm nghệ thuật của Lan Khai khi viết về đề tài lịch sử.
Nhà nghiờn cứu Trương Tửu đó phờ bỡnh tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai (bỏo loa 1937): "Lan Khai hay đem vào chuyện những vai gian hựng, đắc thắng (như Mạc Đăng Dung, Trần Thủ Độ)", những giai đoạn rối ren tang túc (như giặc Cờ Đen, giặc Chiờm) và cho rằng Lan Khai cú một triết lớ bi quan về lịch sử, về con người. "Lịch sử chỉ là chuyện mạnh được yếu thua và con người một giống tự phụ là thụng minh mà vỡ danh vỡ lợi nỡ tàn hại lẫn nhau, tệ hơn loài ỏc thỳ".
Trong cỏc tiểu thuyết viết về đề tài lịch sử của Lan Khai, cú lẽ ụng chỉ đi tỡm những cơ hội dễ dàng rung cảm người đọc với những cảnh tượng bi đỏt, những mối tỡnh ộo le, những kịch bản sõn khấu và chớnh những đề tài trờn đó khiến cho ụng những cơ hội ấy.
Đụi khi "chỳng ta khụng đũi hỏi ở nhà văn một sự thật lịch sử tuyệt đối. Tiểu thuyết bởi bản chất của nú là một cõu chuyện giả tưởng. Người viết tiểu thuyết lịch sử cũng như loại tiểu thuyết khỏc thường chỉ tạo một cỏi khung lịch sử để giải bày ý mỡnh, tỡnh mỡnh. Ta sẵn lũng chấp nhận vai trũ chơi nghệ thuật ấy. Song, cũng cần trỏnh những sai suyển thời gian tớnh quỏ đỏng, nhất là muốn thành cụng, tỏc giả cần phải sống mónh liệt với tấn kịch mà mỡnh dựng lại, những nhõn vật mà mỡnh cho hồi sinh, thổi cho nhõn vật ấy một linh hồn, nắn cho họ một cốt cỏch khả dĩ, xõm đoạt trớ nóo người đọc, hiện lờn cú vẻ thật hơn cả sự thật tầm thường" [60,286]. Song, ở Lan Khai cỏc tiểu thuyết đó tạo nờn chỗ đứng riờng trong nền tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Đú là những bức tranh của nhiều triều đại gắn với lịch sử chống ngoại xõm và hỡnh tượng những người anh hựng dõn tộc, hỡnh tượng kẻ thự và bọn tay sai bỏn nước... Khụng tỏi hiện quỏ khứ như những nhà làm sử mà thụng qua nhõn vật và sự kiện, nhà văn gửi gắm những vấn đề mới về quan niệm nghệ thuật và nhõn sinh. Với cỏch nhỡn của Lan Khai, đó là con người dự là đẳng cấp hay thời đại nào cũng vậy, ai cũng cú khỏt vọng tự do, tỡnh yờu và hạnh phỳc, mỗi con người ai cũng cú cỏi tầm thường và cao cả (vua chỳa cũng yờu đương, ghen tuụng, buồn bực, cụ đơn, dõn thường cũng cú thể giấc mơ vương bỏ)... ễng đi sõu khỏm phỏ những vấn đề nhõn bản, đem lại quan niệm sống mới cho con người hiện đại, thể hiện lối tư duy nhạy bộn và ý thức cỏch tõn tiểu thuyết.