Tài đời sống cụng nhõn

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lan khai (Trang 40 - 44)

Cú thể thấy cỏc sỏng tỏc của Lan Khai đó phản ỏnh nhiều mặt, nhiều lĩnh vực khỏc nhau của cuộc sống: thành thị và nụng thụn, đồng bằng và rừng nỳi , truyền thống lịch sử và tõm lý con người.

Cụng việc khai thỏc thuộc địa của thực dõn Phỏp đó làm phõn húa sõu sắc xó hội Việt Nam, tạo điều kiện cho tầng lớp cụng nhõn ra đời. Trong vũng khoảng 30 năm đầu thế kỷ XX, ca dao viết về người cụng nhõn đó núi lờn cuộc sống cực khổ của những người phu đồn điền và thợ mỏ:

Cao su đi dễ khú về

Khi đi trai trỏng khi về bủng beo.

Hay cảnh tượng nơi hầm mỏ:

Đú đõy người gục chết

Nhưng than vẫn đầy hầm.

(Trớch thơ ca yờu nước và cỏch mạng)

Nhưng nhỡn chung, chõn dung người cụng nhõn lao động cũn mờ nhạt, chỉ đến lỳc Lầm than của Lan Khai ra mắt bạn đọc thỡ hỡnh tượng người thợ mỏ nước ta mới hiện lờn một cỏch chõn thực và sinh động. Đú là những con người "đổ mồ hụi sụi nước mắt" cú khi mất cả tớnh mạng để đổi lấy cơm ỏo; những con người tỡm sự sống nơi địa ngục, trong than bụi lầy bựn nhơ nhớp. Họ đó "bỏn thõn đổi lấy đồng xu". Nhà phờ bỡnh Hải Triều đó nhận xột về

Lầm than như sau: "Ngày nay, ở nước ta bờn cạnh những cuốn tiểu thuyết tả

về cỏi tỡnh oỏi oăm, khỳc chiết của đụi trai gỏi quý phỏi hay trung lưu, người ta bắt đầu núi đến tiểu thuyết của bỡnh dõn là người ta chỉ tả những tờn ăn mày, ăn xin, những đứa trẻ mồ cụi, những phu xe kộo, những tờn ăn trộm, những gỏi giang hồ. Người ta quờn tả, quờn nhỡn, quờn núi đến một hạng người hiện tại bị búc lột nhiều hơn cả - hạng thợ thuyền". Điều đú thể hiện tinh thần sỏng tạo của cõy bỳt Lan Khai, nhà văn đó bắt mạch đỳng nhu cầu của cuộc sống. Mặc dự, trong thực tiễn bản thõn đề tài hiện thực mới, chưa hẳn đó làm nờn những thành quả cao về nghệ thuật, mà điều quan trọng hơn hết là năng lực am tường và tõm huyết của người nghệ sĩ trước số phận con người trong hoàn cảnh lịch sử hết sức ngặt nghốo. Cho dự sau Lầm than trở đi, hỡnh tượng người thợ mỏ cũng dần dần xuất hiện trong tỏc phẩm của Nguyễn Cụng Hoan, Vừ Huy Tõm... Nhưng trong lũng độc giả nhiều thế hệ

vẫn sống lại trong tõm trớ mỡnh bức tranh về những gương mặt nhàu nỏt, than bụi, những tấm lưng trần đẫm mỏu, những thõy người vựi lấp trong cỏ dại của cuộc đời nụ lệ, in búng ở Lầm than.

Trong lời tựa cho cuốn Lầm than, nhà xuất bản Tõn Dõn đó đỏnh giỏ cao về thành tựu của Lan Khai: "Lầm than là một tấn kịch nóo nựng, hằng diễn ra trong búng tối mịt mự của hầm mỏ". Đú là bức tranh về cuộc sống bần cựng của người thợ dưới ỏch thực dõn Phỏp búc lột.

Sự đột phỏ về một mảng đề tài hiện thực đến tư tưởng và phương phỏp sỏng tỏc của Lan Khai trong Lầm than đó đỏp ứng nhu cầu của thời đại: "Một tỏc phẩm đó đem lại cho người đọc vài suy nghĩ về văn chương giữa một bầu khụng khớ phảng phất mựi thuốc sỳng". Một mặt phờ phỏn những điểm yếu đuối ủy mị của văn chương lóng mạn, mặt khỏc, Lan Khai nhấn mạnh tới lương tõm trỏch nhiệm của người cầm bỳt đương thời và nhận định: "tỏc giả

Lầm than đó mạnh dạn tiến lờn con đường sỏng sủa đầy chụng gai, con đường

bờnh vực cho giai cấp cần lao, con đường chủ nghĩa xó hội". Điều đú là một điều đỏng ghi nhớ trong văn học của xứ này. Là tỏc phẩm khỏm phỏ đề tài mới và phản ỏnh chõn thực cuộc sống, "với một ngũi bỳt sỏng suốt giản dị, tỏc giả Lầm than đó miờu tả tất cả cuộc đời khốn khổ, chua cay ghờ gớm, của hạng người mà sự sống đó hầu húa ra một đàn sỳc vật, chịu đựng tất cả những sự búc lột đờ hốn của giai cấp sản chủ một cỏch tàn nhẫn vụ cựng". Khụng những vậy, mà nhà văn cũn tỡm thấy tiềm năng phản khỏng của giai cấp cụng nhõn: "những tinh thần ấy, những tỡnh cảm đó chất chứa lõu ngày ấy chỉ chờ một cơ hội là phỏt tiết ra ngoài một cỏch mónh liệt vụ cựng". Lan Khai là Nhà văn hiểu tự do sỏng tỏc và sỏng tỏc hoàn toàn tự do: "tỏc giả của nú từ đầu đến cuối tự do viết một thụi, theo sự quan sỏt và cảm tỡnh của mỡnh, khụng theo một cỏi định lệ nào cả, khụng bú buộc ở một khuụn khổ nào cả". Lầm than

của Lan Khai là cuộc đời đau khổ và thờ thảm của phu mỏ. Lan Khai là một nhà văn đó biết ghi những gỡ đỏng ghi ở trờn đời và đó hiểu được tõm lý của người lao động. Đồng thời, ụng biết phỏt huy tớnh chõn thực nghệ thuật mụ tả

một cỏch năng động: "Lầm than của Lan Khai tuy là một tập tiểu thuyết, nhưng việc đều thiết thực khụng khỏc gỡ một thiờn phúng sự” [60,164].

Ở tuổi 23, khi quyết định từ giả cỏi y nghiệp của tổ tiờn để làm: "một nhà tiểu thuyết", Lan Khai đó núi lờn tõm nguyện của mỡnh trước khi khai bỳt thiờn tiểu thuyết Lầm than…"thuốc đắng dạ tật, lẽ phải muụn đời của tụng nghiệp, nhưng khụng cú vị thuốc nào chữa khỏi nỗi đau nụ lệ, họa chăng chỉ cú cõy bỳt mới thức tỉnh cỏc linh hồn nơi địa ngục trần gian này” [61,105]. Điều đú đó núi lờn ý thức của một cõy bỳt sớm hướng tới nỗi đau nụ lệ, nỗi nhục lầm than của đồng bào. Tại ngụi nhà lỏ gồi xúm gốc Nhội, khu mỏ than Xuõn Hũa bờn bờ sụng Lụ từng trang sỏch đó ra đời, cho thấy nhà văn Lan Khai đó gắn mỡnh với cuộc đời những người phu mỏ. Lầm than với cỏi tờn ban đầu là Địa Ngục đó núi lờn rất nhiều những suy nghĩ trăn trở của một nhà văn về số phận con người.

Như vậy, Lầm than của Lan Khai đó phản ỏnh một bức tranh chõn thực về mụi trường sống và lao động khắc nghiệt của tầng lớp cụng nhõn trong xó hội thuộc địa, từ nhà mỏy đến hầm lũ, nơi cư trỳ của người thợ cựng cỏc thế lực nguy hiểm và tàn bạo võy bọc lấy người lao động. Đú là hỡnh tượng nhà mỏy than - nơi bũn rỳt sức sống của người thợ mỏ: "như con quỏi vật nham hiểm cú hàng trăm con mắt vuụng đỏ đũng đọc, mở gườm gườm nhỡn xuống chõn đồi". Hầm lũ được miờu tả là nơi địa ngục, người lao động luụn phải đối mặt với những rủi ro khụng lường trước được. Người thợ trong Lầm than là những cụng cụ lao động làm giàu cho giai cấp búc lột. Lầm than là một bức tranh tăm tối về số phận người cụng nhõn mỏ.

Lầm than là tỏc phẩm nghệ thuật ra đời trong thời kỳ bóo tỏp của cuộc

cỏch mạng dõn tộc dõn chủ đang dõng lờn mạnh mẽ trong cả nước. Tỏc giả của Lầm than đó mang đến cho tinh thần dõn tộc một luồng sinh khớ mới, là người đầu tiờn đi vào khỏm phỏ bức tranh về thế giới người thợ mỏ Việt Nam và mở ra luồng ỏnh sỏng soi vào nơi địa ngục những hi vọng về một nhõn tố mới đang mở đường về hướng tương lai. Sẽ khụng thể cú một Lầm than như

vậy, nếu ở người nghệ sĩ ấy khụng chứa đựng trong mỡnh nỗi đau thương con người, nỗi tủi nhục của người dõn mất nước, nỗi khỏt vọng mónh liệt về một sự đổi đời và một tinh thần xả thõn vỡ nghệ thuật giữa vũng võy của sỳng gươm tự ngục. Trong cơn bóo tỏp đú, chắc chắn Lầm than đó từng xuống đường với giai cấp cụng nhõn và nhõn dõn lao động tranh đấu vỡ tự do hạnh phỳc.

Một phần của tài liệu Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lan khai (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w