3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.2.2. Quy trình kỹ thuật và thời vụ trồng cam
Bảng 3.5: Quy trình kỹ thuật và thời vụ trồng cam.
TT Thao tác Quy trình kỹ thuật Thời vụ
I Làm đất
1 San ủi, khai hoang (nếu có) San gạt mặt bằng, dọn sạch gốc rễ bằng máy cày để công tác làm đất thuận lợi.
Tháng 2 - 7 2 Cày đất 2 - 3 lần Cày chân đất, cày sâu 25 - 30 cm. Lần sau cày vuông góc với lần
trước.
Tháng 2- 7 3 Nhặt rễ, dọn đất. Nhặt, dọn sạch rễ, gốc cây đảm bảo sạch tàn dư của cây trồng vụ
trước (nếu có).
4 Thiết kế - Nếu lô đất từ 2 - 3 ha. 4 phía bờ lô thiết kế 2 - 3 hàng cây, đai rừng hàng cách hàng 2m.
- Thiết kế hàng theo hướng nanh sấu. Vuông góc với hướng dốc, thiết kế hàng hướng Đông tây là phù hợp nhất.
- Mật độ: 5×4m - 500 cây.
- Thiết kế bờ chắn thuỷ, mương tiêu nước trong lô.
Tháng 3 Tháng 7
5 Đào hố Hố đào sâu 60cm, rộng 80cm, dài 80cm
Lớp đất mặt trên để sang 1 bên để trộn phân lấp hố. Lớp đất dưới tầng để cày trở xuống đổ sang 1 bên.
Tháng 3 Tháng 7 6 Gánh đổ phân, trộn phân, lấp
hố phân hữu cơ - phân lân -vôi
Trộn đều phân hữu cơ, vôi và lớp đất mặt cho xuống hố rồi lấp 1 lớp đất mỏng khoảng 2cm trước khi trồng cây ít nhất 15 - 20 ngày vào
Tháng 3 Tháng 7
TT Thao tác Quy trình kỹ thuật Thời vụ
mùa mưa, 1 tháng vào mùa khô.
II Vật tư- cây giống
1 Vật tư:
-Phân hữu cơ. - Phân lân - Vôi
Phân chuồng hoại mục - phân lân Lâm Thao hoặc phân lân Vân Điển - vôi bột. Bón lót 50kg phân hữu cơ + 1kg vôi bột + 1kg lân/ 1hố. 2/3 lượng vôi rải đều trên đất trước khi cày lần cuối.
Tại lô
2 Cây giống Chọn cây giống khoẻ, không sâu bệnh, giống không bị lẫn tạp.
III Trồng cây, chăm sóc sau khi trồng.
1 Cách trồng Đào giữa hố, sâu khoảng 30 - 35cm. Bóc vỏ bao bầu rồi trồng làm sao không vỡ bầu. Mặt trên của bầu cây sâu hơn mặt phẳng đất của lô 2 - 3cm. Mắt ghép hướng về phía đông
2 Chăm sóc cây sau khi trồng.
a Tủ gốc Dùng rơm rạ hoặc cỏ dại khô để tủ gốc. Tủ theo đường vành khăn quanh gốc đường kính 1m, dày khoảng 7 - 10cm cách gốc 10 -15cm. (nếu có).
b Tưới nước Sau khi trồng xong nếu trời không mưa cần tưới ngay để làm chặt gốc, không nên tưới khi trời đang nắng to. Lượng nước tưới 20 -3 0 l/gốc
15000l/ha/1lần 3 Chăm sóc thường xuyên
TT Thao tác Quy trình kỹ thuật Thời vụ
chồi dại, cắt tỉa định cành.
b Làm cỏ 4 lần/năm Cuốc sạch cỏ dại trắng gốc, trên băng, mùa khô cuốc trắng, mùa mưa cuốc chừa băng để hạn chế xói mòn, rửa trôi. Diệt trừ ký chủ của sâu bệnh, tranh chấp dinh dưỡng của cam
4-5 lần/năm
c Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh Cam là loại cây trồng có rất nhiều chủng loại sâu bệnh phá hại thời kỳ kiến thiết cơ bản. Chú ý phòng trừ sâu bệnh hại lộc qua 4 mùa bằng các loại thuốc BVTV, chăm sóc bón phân cân đối.
Năm đầu: phun sâu+ bệnh. 8-10 lần sâu lượng nước từ 30 - 5l/ha; 4 - 6 lần bệnh (1 đợt ra lộc phun ít nhất 2 lần sâu hại +1 lần sâu bệnh) phun bằng bình tay
Năm thứ 2:phun 4 lần bệnh+10-14 lần sâu.
Lượng nước 250 - 400l/ha (phun bằng máy hoặc bằng tay). Năm thứ 3:phun 4 lần
bệnh+10-14 lần sâu.
Lượng nước 500 - 800l/ha (phun bằng máy)
d Bón phân Để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt cần bón các loại phân bón hợp lý, cân đối, về loại phân và liều lượng.
- Vườn cây mới tròng đến 1 tuổi
Đào rãnh sâu 6 - 7 cm, rộng 10cm quanh gốc theo hình chiếu của tán (cách tán 10 - 20cm)
- Tháng 2 3: 1 lần. - Tháng 7 - 8: 1 lần. -Tháng 10-11: 1lần.
TT Thao tác Quy trình kỹ thuật Thời vụ
- Vườn cây trồng đến 2 tuổi - Lần 1: Bón qua đông tàn bộ phân hữu cơ + lân. 3 lần sau bón số phân vô cơ còn lại.
- Tháng 2-3: 1 lần. - Tháng 5-6: 1 lần. - Tháng 8-9: 1 lần. - Tháng 11-12: phân hữu cơ. -Vườn cây mới trồng 3-4 tuổi. Lần 1 bón phân hữu cơ + lân: 15000 kg phân hữu cơ + 500kg lân, 3
lần sau bón vô cơ: 200 kg urê + 200 kg Kali/3 lần bón. Đào rãnh theo tỷ lệ phân quanh tán. Bón xong lấp kín.
- Tháng 2-3: 1lần. - Tháng 5-6: 1lần. - Tháng 8-9: 1lần. -Tháng 11-12: phân hữu cơ. d Tưới chống hạn Từ tháng 10 năm nay đến tháng 3 năm kế tiếp nếu thời tiết quá khô
hạn phải tưới 1tháng/1-2 lần. 5l nước/ cây/lần tưới
Tháng 10-tháng 3 năm sau
Qua kết quả điều tra thực địa cho thấy, các quy trình kỹ thuật trồng cam nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao đã được áp dụng vào thực tiễn đất đỏ Bazan tại Nghĩa Đàn. Chi phí đầu tư phân bón cho trồng cam:
Bảng 3.6: Liều lượng phân bón cho cây cam ở thời kỳ KTCB theo các năm (Đơn vị tính: kg)
TT Nội dung chi Bình quân/cây (kg)
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4
1 Phân chuồng 30 - 10 10 50 2 Phân Urê 0,1 0,3 0,5 0,6 1,5 3 Phân Lân 0,5 0,5 1 1 3 4 Phân Kali 0,05 0,15 0,3 0,5 1 5 Vôi 1 - 1 - 2 6 Xỉ than 2 - 2 - 4
(Nguồn: kết quả phiếu điều tra)
Với liều lượng phân bón này, chi phí chăm sóc phân bón cho cam thời kỳ KTCB ước tính khoảng 68,5 – 70 triệu đồng/ha.