5. Kết cấu luận văn
2.2.6.1.4. Phân loại nợ vay theo ngành nghề kinh doanh
Bảng 2.10: Phân loại nợ theo nghành nghề kinh doanh
Đơn vị tính:triệu đồng
Nghành kinh doanh 2010 2011 2012
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng dư nợ cho vay 400.231 100 320.110 100 375.560 100
1.Nơng - lâm - ngư nghiệp 199.675,25 49,89 167.321,50 52,27 225.373,56 60,01 2.Cơng nghiệp - xây dựng 44.903,89 11,22 32.651,22 10,20 46.006,1 12,25 3.Thương mại - dịch vụ 131.716,02 32,91 101.826,91 31,81 96.631,59 25,73 4.Nghành nghề khác 23.933,81 5,98 18.150,24 5,67 7.548,76 2,01
(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn và sao kê chi nhánh NHNo&PTNT huyện Điện Bàn)
Đối với tình hình cho vay theo ngành nghề kinh doanh cũng chứa nhiều biến động, vì vậy rủi ro nghành kinh tế là một vấn đề rất quan trọng địi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phải cĩ nhiều thơng tin, dự đốn và phân tích chính xác để quyết định đầu tư nghành hợp lý trong từng thời kỳ nhất định.
Qua bảng phân loại trên thì dễ dàng ta thấy nhĩm kinh doanh nơng - lâm - ngư nghiệp vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng vì đây là nghành kinh doanh cĩ rủi ro thấp, luơn bảo đảm được sự ổn định, nĩ luơn được chú trọng trong hoạt động cho vay.Đặc biệt là, nước ta đang cĩ chương trình xây dựng nơng nghiệp và nơng thơn mới, hướng đến nâng cao quá trình cơ giới hĩa cũng như áp dụng cơng nghệ cao vào nơng nghiệp và nơng thơn. Khơng những thế ngân hàng hoạt động với định hướng đồng hành với “tam nơng”. Do vậy, hoạt động tín dụng của ngân hàng luơn hướng vào những lĩnh vực đĩ để giúp cho bà con nơng dân khơng những phát triển được sản xuất trong kinh doanh thơng thường mà cịn cĩ thể nâng cao được năng suất trong thời gian tới. Tiếp theo đĩ là doanh số cho vay ngành kinh doanh thương mại - dịch vụ cũng cĩ xu hướng tăng, với việc ngày càng mở ra nhiều cơng ty TNHH thương mại và dịch vụ, chính vì thế đây là dấu hiệu tốt cho ngân hàng tiếp cận với họ. Với việc các cán bộ tín dụng luơn thực hiện đúng các chính sách cho vay và làm tốt cơng tác quan hệ khách hàng nên ngân hàng
cũng đã tạo ra được nhiều mối quan hệ làm ăn lâu dài và uy tín.
Tuy nhiên ngành cơng nghiệp và xây dựng lại cĩ biến động mạnh. Nếu như năm 2010 đạt 44.903,89 (triệu đồng) thì năm 2011 giảm xuống cịn 32.651,22 (triệu đồng) và năm 2012 lại tăng trở lại. Điều này là do tình hình sản xuất sản phẩm cơng nghiệp gặp khĩ khăn về đầu ra, cùng với việc lãi suất cho vay biến động mạnh đã gây nên tâm lý e ngại trong đầu tư. Cùng với đĩ là tình hình bất động sản đĩng băng khiến cho nhiều lĩnh vực kinh doanh khĩ khăn.