5. Kết cấu luận văn
1.3. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1.3.1. Những vấn đề chung về rủi ro
1.3.1.1. Khái niệm rủi ro
Rủi ro là một sự cố khơng chắc chắn xảy ra hoặc ngày giờ xảy ra khơng chắc chắn.Tuy nhiên khơng phải sự chắc chắn nào cũng rủi ro. Chỉ cĩ những tình trạng khơng chắc chắn nào cĩ thể ước đốn được xác suất xảy ra mới được xem là rủi ro.
1.3.1.2. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Rủi ro là những biến cố khơng mong đợi mà khi xảy ra sẽ dẫn đến sự tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến, hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để hồn thành được một nghiệp vụ tài chính nhất định.
Hoạt động cho vay của NHTM cĩ mặt trong tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia hỗ trợ của mọi doanh nghiệp, mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Do vậy, bất cứ rủi ro nào của doanh nghiệp cũng ít nhiều gây ra rủi ro cho ngân hàng. Như vậy, NHTM khơng chỉ chịu những rủi ro xảy ra do chính tổ chức của mình mà cũng phải gán chịu những rủi ro cho khách hàng. Nếu rủi ro đĩ nhỏ trong giới hạn cho phép của quỹ phịng ngừa rủi ro của NHTM thì hậu quả của nĩ dễ khắc phục, nhưng nếu
rủi ro gây ra thiệt hại quá lớn NHTM khơng xử lý được thì dẫn đến hậu quả khĩ lường cho ngân hàng, doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng cĩ liên quan, ảnh hưởng đến người gửi tiền và các biến động trong xã hội.
1.3.2. Quản trị rủi ro tín dụng
1.3.2.1. Khái niệm về quản trị rủi ro tín dụng
Quản trị rủi ro tín dụng là một quá trình nhận biết - đo lường - xây dựng, thực thi các chính sách quản lý - giám sát và kiểm tra rủi ro nhằm đảm bảo rủi ro thấp ở mức độ cĩ thể chấp nhận được.Theo Ủy ban Basel, tại Hiệp định mới về “tiêu chuẩn vốn quốc tế”, Quản trị rủi ro tín dụng là một quá trình:
Nhận biết: Nhận dạng phát hiện loại hình rủi ro tín dụng và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
Đo lường: Nhằm định lượng đo xác suất xảy ra rủi ro tín dụng và nếu xảy ra thì tổn thất bao nhiêu?
Chính sách quản lý: Chính sách nội bộ của NHTM nhằm quản lý hoạt động tín dụng với mục đích sao cho rủi ro tín dụng thấp dưới mức chấp nhận được
Giám sát và kiểm tra: Giám sát và kiểm tra tính tuân thủ các chính sách quản lý rủi ro tín dụng và hỗ trợ phát hiện rủi ro tín dụng để cảnh báo sớm.
1.3.2.2. Một số quan điểm trong quản trị rủi ro
- Khơng cĩ rủi ro khơng cĩ lợi nhuận nên phải chấp nhận rủi ro: Kinh doanh ngân hàng là tìm kiếm lợi nhuận. Nhưng rủi ro luơn cĩ mặt tại hầu hết nghiệp vụ ngân hàng. Nên muốn cĩ lợi nhuận phải chấp nhận rủi ro, đây là quy luật khách quan.
- Khả năng vốn và tài chính của ngân hàng cĩ hạn, nên ngân hàng chỉ cĩ thể chấp nhận một mức độ rủi ro nhất định: NHTM thực hiện chức năng nhất định trung gian tín dụng, sử dụng nguồn vốn huy động cho vay là chủ yếu. Trong khi nội lực tài chính cĩ giới hạn, nên NHTM chỉ cĩ thể chấp nhận rủi ro ở một mức nhất định trong khả năng tự bù đắp của mình.
- Rủi ro tín dụng thường là nguyên nhân chính dẫn đến sự đỗ vỡ của ngân hàng. Do đĩ, quản trị rủi ro tín dụng phải được coi là vấn đề sống cịn của ngân hàng. Hoạt động tín dụng hiện đang chiếm tỷ trọng lớn nhất vào khoảng 70% trong danh mục tài sản cĩ của ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng xảy ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau và khĩ lường trước: Vì vậy, địi hỏi trình độ chuyên mơn của cán bộ tín dụng. Cho dù hoạt động ngân hàng được tổ chức và thực hiện chặt chẽ nhưng cũng khơng tránh khỏi rủi ro. Yếu tố con người trong việc thực hiện hoạt động tín dụng là vơ cùng quan trọng, địi hỏi họ phải cĩ đạo đức nghề nghiệp tốt.
1.3.2.3. Tác hại của rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng sẽ gây ra tác hại khơng những cho bản thân ngân hàng, mà cịn cĩ thể gây tác hại nghiêm trọng và khơng thể lường trước đối với chính người đi vay và đối với cả nền kinh tế.
- Tác hại đối với NHTM
Mức thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra trong phạm vi ngân hàng cĩ thể tự bù đắp được, thì nĩ cũng gây ra hậu quả là làm giảm số vốn hoạt động của NHTM, giảm lợi nhuận thu được từ hoạt động tín dụng và làm giảm hiệu quả kinh doanh của NHTM. Nếu mức thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra vượt quá khả năng tự bù đắp của ngân hàng thì cĩ thể đẩy ngân hàng tới chỗ phá sản.
- Tác hại đối với người đi vay
Nguyên nhân chính của rủi ro tín dụng ngân hàng, chủ yếu là người đi vay khơng cĩ khả năng hồn trả đầy đủ khoản vay, do xuất phát từ các rủi ro trong chính hoạt động kinh doanh của người vay.
Với tình hình tài chính khơng lành mạnh, kèm theo đĩ là các khoản nợ quá hạn, người vay đã tự đánh mất nguồn tài trợ từ ngân hàng. Thiếu vốn đơi khi khiến cho doanh nghiệp mất cơ hội cạnh tranh, mặt khác các tài sản bảo đảm cho khoản vay bị tịch thu hoặc phát mại để thực hiện nghĩa vụ trả nợ.
- Tác hại đối với nền kinh tế
NHTM cấp tín dụng cho khách hàng luơn vì mục đích cung cấp thêm vốn đầu tư cần thiết cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mơ sản xuất và lưu thơng hàng hĩa, tạo thêm nhiều sản phẩm mới cho xã hội, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người sử dụng vốn vay. Đồng thời, tăng tích lũy cho nền kinh tế.
Khi rủi ro tín dụng xảy ra, đây là minh chứng rõ ràng về việc khách hàng vay đã khơng thực hiện được hiệu quả đầu tư như đã đặt ra khi nhận vốn tín dụng từ NHTM. Do đĩ làm thiệt hại rất lớn đến nền kinh tế. Các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực và thế giới đã cho thấy rõ rằng các ngân hàng lớn sụp đỗ mà hậu quả của nĩ khơng chỉ giới hạn trong một quốc gia mà cịn mang tính quốc tế.
1.3.2.4. Nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng
Nguyên nhân từ phía tổ chức tín dụng
Những nguyên nhân từ phía NHTM thường bao gồm: do ngân hàng mở rộng tín dụng quá mức, do trình độ cán bộ trong NHTM cịn hạn chế, quy chế tín dụng chưa chặt chẽ, cạnh tranh khơng lành mạnh nhằm thu hút khách hàng, do mục tiêu lợi nhuận được đặt cao,…
Việc mở rộng hoạt động tín dụng quá mức thường tạo điều kiện cho rủi ro tín dụng của ngân hàng tăng lên. Với những NHTM thực hiện “độc canh” tín dụng, mở rộng tín dụng được coi như biện pháp duy nhất nhằm tăng doanh thu. Tuy vậy, mở rộng tín dụng quá mức đồng nghĩa với việc lựa chọn khách hàng kém kỹ càng, nhất là trong trường hợp thơng tin khơng cân xứng dễ dàng tạo ra sự lựa chọn đối nghịch. Mặt khác, khi mở rộng tín dụng quá mức sẽ khiến khả năng giám sát của cán bộ tín dụng đối với việc sử dụng khoản vay giảm xuống, từ đĩ rủi ro đạo đức từ phía người vay thường là hậu quả tất yếu. Mở rộng tín dụng cũng làm cho việc tuân thủ chặt chẽ theo quy trình tín dụng bị nới lỏng. Các quy định về hạn chế tín dụng, về tài sản đảm bảo… khơng thực hiện nghiêm minh.
- Trình độ cán bộ hạn chế, nhất là cán bộ tín dụng cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra rủi ro tín dụng. Cán bộ tín dụng là người trực tiếp nhận hồ sơ
khách hàng, phân tích và thẩm định khách hàng cũng như dự án vay vốn, thực hiện giám sát và đưa ra các quyết định xử lý nếu cĩ khĩ khăn xảy ra. Vì vậy, nếu trình độ cán bộ tín dụng khơng cao, thẩm định khơng tốt, cĩ thể chấp nhận cho vay những khoản vay khơng khả thi hoặc bị khách hàng lừa gạt. Ngồi ra, cán bộ tín dụng khơng am hiểu về ngành kinh doanh mà NHTM đang tài trợ, hoặc khơng nắm rõ các yếu tố về pháp lý, thị trường của các ngành nghề cho vay… cũng cĩ thể đưa ra những phán quyết khơng hợp lý. Trong trường hợp hồ sơ của khách hàng là rất tốt, việc cho vay cĩ thể là khơng khơn ngoan do tình hình mơi trường biến động bất lợi cho khách hàng.
- Quy chế cho vay chưa chặt chẽ dễ dàng khiến cho NHTM gặp phải rủi ro tín dụng. Quy chế quá cụ thể hoặc quá linh hoạt đều cĩ những bất lợi riêng. Một số khách hàng cĩ thể lợi dụng những kẻ hở trong quy chế để vay vốn nhằm mục tiêu bất chính. Mặt khác, do hoạt động cho vay phải luơn bám sát quy chế, sự khơng chặt chẽ dễ dàng khiến cán bộ mắc sai lầm, làm tổn hại đến ngân hàng. Một số NHTM vì sợ tỷ lệ nợ quá hạn cao đã thực hiện gia hạn nợ nhiều lần, kể cả những khoản nợ cĩ vấn đề. Vì vậy, trên sổ sách thì tỷ lệ nợ quá hạn thấp nhưng thực tế thì rủi ro tiềm ẩn là rất lớn. Cĩ những NHTM vì muốn duy trì mối quan hệ với khách hàng truyền thống của mình đã thực hiện gia hạn nợ, đảo nợ… Việc đánh giá giá trị tài sản thế chấp, cầm cố cũng là vấn đề rất lớn, hiện nay đang là vấn đề nổi cộm trong quy chế tín dụng tại các NHTM.
- Sự cạnh tranh khơng lành mạnh nhằm thu hút khách hàng giữa các NHTM khiến cho việc thẩm định khách hàng trở nên sơ sài. Để đạt được ưu thế trong cạnh tranh một số ngân hàng đã hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng, giảm thời gian thẩm định… nhằm lơi kéo khách hàng mà khơng quan tâm đến hiệu quả đồng vốn cho vay.
- Nhiều ngân hàng do quá chú trọng đến lợi nhuận nên đã chấp nhận rủi ro cao, chạy theo doanh số hoặc khách hàng chấp nhận mức lãi suất cao. Mặc dù, hoạt động chủ yếu của ngân hàng với mục đích tìm lợi nhuận, nhưng cần phải cân bằng giữa lợi nhuận và an tồn.
- Ngồi ra, cịn cĩ các nguyên nhân khác thuộc về ngân hàng: chất lượng thơng tin, xử lý thơng tin, cơ cấu tổ chức và quản lý đội ngũ cán bộ, cơng nghệ…
Nguyên nhân do khách hàng
- Trình độ kinh doanh của khách hàng là cơ sở để dự án vay vốn thành cơng, từ đĩ tạo điều kiện cho NHTM thu nợ dễ dàng. Đối với các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và một số doanh nghiệp quốc doanh ở Việt Nam, kinh nghiệm và năng lực kinh doanh cịn đang ở trình độ thấp, thiếu tính thích nghi với cạnh tranh. Vì vậy, khi dự án vay vốn gặp khĩ khăn, khả năng trả nợ của khách hàng gặp vấn đề, rủi ro tín dụng là điều khơng thể tránh khỏi.
- Lợi dụng những điểm yếu của ngân hàng, nhiều khách hàng tiềm cách lừa đảo để được vay vốn. Họ lập phương án sản xuất kinh doanh giả, giấy tờ thế chấp cầm cố giả mạo, hoặc đi vay nhiều ngân hàng khác cùng một bộ hồ sơ.
- Sử dụng sai mục đích so với hợp đồng tín dụng khiến cho nguồn trả nợ trở nên bấp bênh. Đây là hậu quả của việc NHTM giám sát khơng chặt chẽ. Khi cơng việc kinh doanh đổ vỡ, khơng cĩ khả năng trả nợ cho ngân hàng.
- Việc trốn tránh trách nhiệm và nghĩa vụ đã ủy quyền và bảo lãnh cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho ngân hàng. Một số cơng ty hoặc tổng cơng ty đứng ra bảo lãnh hoặc ủy quyền cho các chi nhánh thực hiện vay vốn của NHTM để tránh sự kiểm tra của ngân hàng cho vay chính. Khi đơn vị vay vốn mất khả năng thanh tốn, bên bảo lãnh và bên ủy quyền khơng chịu thực hiện trả nợ thay.
Nguyên nhân do mơi trường
Các yếu tố gây ra rủi ro tín dụng là sự thay đổi bất lợi của mơi trường pháp lý, mơi trường kinh tế khủng hoảng, mơi trường thiên nhiên, mơi trường chính trị xã hội…
- Mơi trường pháp lý tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động trong hành lang pháp lý. Tuy vậy, khi mơi trường pháp lý chưa hồn thiện và đồng bộ, hoặc thay đổi theo hướng bất lợi cho doanh nghiệp thì cũng khiến các khoản vay ngân hàng gặp khĩ khăn. Ví dụ như chính sách liên quan đến giao dịch bảo đảm và các quy định trong xử lý tài sản bảo đảm của ngân hàng thường gặp khĩ khăn khi thực hiện do vấn đề sở hữu khơng rõ ràng. Cơng tác quản lý nhà nước về chấp hành Pháp lệnh Kế tốn thống kê, nhất là các doanh nghiệp ngồi quốc doanh chưa được quan tâm. Một số chính sách thay đổi
bất lợi như chính sách khai thác gỗ ảnh hưởng lớn tới các doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ mỹ nghệ, chính sách thuế với khu vực đầu tư trong nước…
- Mơi trường kinh tế cĩ ảnh hưởng đến sức mạnh tài chính của người đi vay và sự thành bại của họ trong kinh doanh, cũng như của hoạt động tín dụng ngân hàng. Trong thời kỳ nền kinh tế hưng thịnh, các doanh nghiệp kinh doanh dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm lợi nhuận và dễ dàng trả nợ đầy đủ, đúng hạn. Nhưng khi nền kinh tế suy thối, khủng hoảng thì sức mua của dân giảm sút, hàng hĩa tiêu thụ chậm, ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, khiến họ gặp khĩ khăn trong vấn đề trả nợ. Những vấn đề như lạm phát, thất nghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn đến khách hàng của ngân hàng, từ đĩ gây ra rủi ro tín dụng. Trong vụ phá sản lớn nhất thế kỷ 20 tại Việt Nam, cĩ một phần là do ảnh hưởng của mơi trường kinh tế suy thối vào những năm 1997 - 1999.
- Ngồi ra, những rủi ro từ mơi trường thiên nhiên tác động xấu đến phương án đầu tư của khách hàng, làm cho khách hàng khĩ cĩ nguồn trả nợ ngân hàng. Rất nhiều khoản vay của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam chi nhánh tại Miền Trung trong những năm qua gặp khĩ khăn khi thu hồi nợ thường do bão lụt vào tháng 7, hạn hán vào tháng 4.
- Những yếu tố như sự ổn định chính trị xã hội sẽ khiến hoạt động đầu tư của khách hàng được đảm bảo, làm giảm rủi ro tín dụng đối với ngân hàng. Tại những nước đang cĩ nội chiến như Iraq, các ngân hàng hầu như khơng hoạt động được. Cịn như ở những nước như Apganistan, Congo… hoạt động ngân hàng luơn ở mức cầm chừng.
1.3.2.5. Phân loại rủi ro tín dụng
Sau khi xác định được nguyên nhân gây ra rủi ro rủi ro tín dụng được chia thành các loại biểu hiện qua sơ đồ
6. Lư
Sơ đồ 1.2: Phân loại rủi ro tín dụng
1.3.2.6. Lượng hĩa và đo lường rủi ro
1.3.2.6.1. Các mơ hình lượng hĩa
• Mơ hình chất lượng 6C
- Tư cách của người đi vay: Việc xin vay của khách hàng cĩ phù hợp với chính sách tín dụng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.Lịch sử của người đi vay đối với khách hàng cũ, khách hàng mới thì cần thu thập nhiều thơng tin.
- Năng lực của người đi vay: theo quy định luật pháp của quốc gia, người đi vay phải cĩ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.
- Thu nhập của người vay: xác định được nguồn trả nợ.
- Bảo đảm tiền vay: là nguồn tài sản thứ hai dùng để trả nợ vay cho NH. Rủi ro tín dụng
Rủi ro giao dịch (rủi ro liên quan đến khoản cho vay)
Rủi ro danh mục (rủi ro liên quan đến