5. Kết cấu luận văn
2.2.1. Mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng
Sơ đồ 2.2: Mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng 2.2.2. Chiến lược, định hướng và kế hoạch hoạt động tín dụng
2.2.2.1.Chiến lược hoạt động tín dụng
Các mục tiêu của chiến lược tín dụng
- Đa dạng hĩa hoạt động dựa trên nguyên tắc phát huy lợi thế kinh doanh trong lĩnh vực bán buơn, trong đĩ chú trọng mở rộng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn.
- Phát triển sản phẩm cho vay đối với sinh viên, du học, mua nhà…
- Tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt 25%. Kiểm sốt mức nợ quá hạn dưới 4%.
Các biện pháp thực hiện:
- Tiếp tục mở rộng mạng lưới và phát triển trên nền tảng cơng nghệ hiện đại
- Cơ cấu lại mơ hình tổ chức và thực hiện hoạt động hướng tới khách hàng.Cơ cấu lại theo hướng đối tượng khách hàng kết hợp với sản phẩm.
- Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng, giúp cán bộ cĩ kỹ năng hơn trong việc nhận biết rủi ro.
- Tăng cường hệ thống thơng tin. Đây là nội dung rất quan trọng trong Đề án tái cơ cấu.
Ban giám đốc
Phịng kế tốn Phịng quan hệ khách hàng Bộ phận kiểm sốt Phịng kế hoạch KD
2.2.2.2. Định hướng hoạt động tín dụng
Trên cơ sở Chiến lược hoạt động tín dụng và tình hình các năm. Ban lãnh đạo Agribank đề ra định hướng “ nâng cao chất lượng tín dụng, hoạt động tín dụng hiệu quả, an tồn , hỗ trợ kinh tế địa phương”.
2.2.2.3. Kế hoạch hoạt động tín dụng
Đầu các năm kế hoạch, trên cơ sở đảm bảo cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn của Agribank, đồng thời đảm bảo tính khả thi của kế hoạch, các mục tiêu tín dụng tăng trưởng được xây dựng dựa chủ yếu vào kết quả hoạt động của năm trước. Do phụ thuộc nhiều vào tình trạng hiện tại từng năm, nên các mục tiêu của kế hoạch tín dụng đã khơng thể hiện hồn tồn mục tiêu trong chiến lược hay định hướng hoạt động tín dụng.
Bảng 2.6: Kế hoạch và thực hiện các mục tiêu hoạt động tín dụng của Agribank 2010 - 2012
2010 2011 2012
1.Tăng trưởng dư nợ
- Kế hoạch 27% 15% 25%
- Thực hiện 35,01% 13,88% 11,5%
2.Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ
- Kế hoạch <1.09% <5% 5%
- Thực hiện 1,07% 4,6% 5,39%
(Nguồn báo cáo thường niên 2010,2011 và báo cáo kinh doanh năm 2012)
Nhận xét chung về kết quả thực hiện được những năm qua
Agribank đã chú trọng việc đa dạng hĩa loại hình khách hàng/ lĩnh vực cho vay. Nhưng kết quả vẫn cho thấy cĩ sự tập trung cao vào các doanh nghiệp lớn tập trung, và tính hiệu quả các khoản vay đối với DNNQD khơng cao. Sự biến động lớn về tỷ trọng vay đối với khách hàng loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhưng chưa chú trọng đến việc mở rộng cho vay đối với hợp tác xã.
Việc phát triển các sản phẩm cho vay khơng cĩ hiệu quả, như khi thực hiện cho vay đối với sinh viên theo học tại các trường đại học, cao đẳng thì cĩ nhiều khách hàng vay sử dụng vay sai mục đích thay vì vay để con em mình đi học thì họ vay nhằm việc
kinh doanh, sắm sửa trang thiết bị trong nhà…
Tốc độ tăng trưởng khơng thực hiện đúng như kế hoạch đề ra, thấy rõ nhất trong năm 2011 và 2012, nguyên nhân khách quan là do mơi trường kinh tế vĩ mơ cĩ nhiều biến động. Tỷ lệ nợ xấu gia tăng vượt xa với kế hoạch đề ra.
2.2.3. Chính sách tín dụng của Agribank
2.2.3.1. Nguyên tắc chung
Chính sách tín dụng được ban hành nhằm đảm bảo việc cấp tín dụng tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc
- Tuân thủ pháp luật: tất cả các cán bộ tín dụng cĩ trách nhiệm tuân thủ quy định của pháp luật trong hoạt động tín dụng. Việc cấp tín dụng phải được dựa trên cơ sở lợi ích chính đáng và hợp pháp.
- Phù hợp với chiến lược hoạt động kinh doanh từng thời kỳ: hoạt động tín dụng là một trong những lĩnh vực kinh doanh chủ đạo và được kết hợp trong chiến lược kinh doanh chung. Vì thế, việc mở rộng và phát triển tín dụng phải dựa trên cơ sở chiến lược, định hướng kinh doanh tại từng thời kỳ.
- Quan điểm bình đẳng và hướng tới khách hàng: trong việc cấp tín dụng thực hiện chính sách thống nhất khách hàng, khơng phân biệt thành phần kinh tế, hình thức sở hữu.
- Các ưu đãi trong tín dụng chỉ căn cứ vào năng lực tài chính, uy tín, mức độ rủi ro và thiện chí trả nợ của khách hàng.
2.2.3.2. Chính sách cho vay đối với khách hàng
Chính sách cho vay do HĐQT phê duyệt và ban hành, đĩ là khung pháp lý chung hướng dẫn hoạt động cho vay của Chi nhánh và cán bộ tín dụng.
- Nguyên tắc vay vốn: đúng mục đích và trả nợ gốc và lãi đúng hạn.
- Điều kiện vay vốn: cĩ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự. - Thể loại cho vay: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
- Thời hạn cho vay: căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn đầu tư của dự án, khả năng trả nợ của khách hàng.
- Lãi suất cho vay: theo Điều 12 số 666/QĐ - HĐQT - TDHo quy định NHNo nơi cho vay và khách hàng thỏa thuận về mức lãi suất cho vay đối với từng khoản vay và thời hạn điều chỉnh (tối thiểu ba thánh hoặc sáu tháng một lần) phù hợp với sự biến động của thị trường. Mức lãi suất đối với khoản nợ gốc quá hạn là 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã được ký trong hợp đồng.
- Mức cho vay quy định tại Điều 13 được căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, tỷ lệ % được cho vay so với giá trị tài sản bảo đảm tiền vay.
- Trả nợ gốc và lãi vốn vay được căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả năng tài chính, thu nhập,và nguồn trả nợ của khách hàng. NHNo nơi cho vay và khách hàng thỏa thuận kỳ hạn trả nợ.
Ngồi ra, chính sách đối với phương thức cho vay, cho vay bằng ngoại tệ, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, chuyển nợ quá hạn.
2.2.3.3. Chính sách quản lý rủi ro tín dụng
- Giới hạn tín dụng đối với một khách hàng - Phân bổ tín dụng:
+ Phân bổ theo vùng: thực hiện phân chia phạm vi cấp tín dụng dựa trên năng lực, vị trí của đơn vị phụ thuộc
+ Phân bổ theo kỳ hạn vay và loại tiền vay: Cơ cấu kỳ hạn vay và loại tiền vay phải bảo đảm phù hợp với cơ cấu nguồn vốn. Khơng tập trung quá vào một loại kỳ hạn
+ Phân bổ theo loại hình sản phẩm, đối tượng khách hàng: chủ trương đa dạng hĩa các sản phẩm vay, đối tượng khách hàng nhằm hạn chế và giảm thiểu rủi ro cĩ thể xảy ra.
- Về phân loại nợ, trích lập và sử dụng DPRR tín dụng
+ Thực hiện phân loại nợ 1 quý/lần theo quy định của NHNN, riêng đối với các khoản nợ xấu, Agribank tiến hành phân loại nợ, đánh giá khả năng trả nợ của khách
hàng trên cơ sở hàng tháng để phục vụ cơng tác quản lý chất lượng và rủi ro tín dụng . + Phân loại nợ dựa trên cơ sở xếp hạng tín dụng, đồng thời trích lập khoản dự phịng nhằm đảm bảo an tồn.
2.2.4. Quy trình cấp tín dụng
Đối với các khoản vay thuộc thẩm quyền phê duyệt của chi nhánh và phịng giao dịch:
- Cán bộ tín dụng được phân cơng giao dịch với khách hàng cĩ nhu cầu vay vốn cĩ trách nhiệm hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, căn cứ kết quả chấm điểm xếp hạng tín dụng tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định.
- Trường hợp khoản vay thuộc quyền phán quyết theo phân cấp của cán bộ tín dụng/Trưởng phịng kế hoạch kinh doanh: Cán bộ tín dụng/Trưởng phịng trực tiếp phê duyệt khoản vay và ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay.
- Trường hợp khoản vay vượt thẩm quyền phán quyết của cán bộ tín dụng/ Trưởng phịng thì Trưởng phịng kế hoạch kinh doanh cĩ trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo thẩm định do cán bộ tín dụng lập, tiến hành xem xét, thẩm định lại hoặc trực tiếp thẩm định trong trường hợp kiêm cán bộ tín dụng, ghi ý kiến và báo cáo thẩm định và trình Giám đốc NHNo nơi cho vay quyết định.
- Giám đốc ngân hàng nơi cho vay căn cứ báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng, Phịng tín dụng/Phịng kế hoạch kinh doanh trình, quyết định cho vay hay khơng cho vay
+ Nếu đồng ý cho vay thì ngân hàng cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay.
+ Nếu khơng đồng ý cho vay thì phải thơng báo bằng văn bản cho khách hàng. - Hồ sơ các khoản vay khi được ký duyệt cho vay, được chuyển cho kế tốn thực hiện nghiệp vụ hạch tốn kế tốn, thanh tốn (chuyển vào tài khoản tiền gửi thanh tốn/chuyển cho đơn vị thụ hưởng) hoặc chuyển thủ quỹ giải ngân cho khách hàng (nếu cho vay bằng tiền mặt).
+ Các dự án, phương án trong quyền phán quyết: Trong thời gian khơng quá 5 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và khơng quá 10 ngày cho vay trung và dài hạn kể từ ngày khi NHNo nơi cho vay nhận đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thơng tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của NHNo Việt Nam, NHNo nơi cho vay phải thơng báo quyết định cho vay hay khơng cho vay.
+ Các dự án, phương án ngồi quyền phán quyết: Trong thời gian khơng quá 5 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và khơng quá 10 ngày cho vay trung và dài hạn kể từ ngày khi NHNo nơi cho vay nhận đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thơng tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của NHNo Việt Nam, NHNo nơi cho vay phải làm đầy đủ thủ tục trình lên NHNo cấp trên. Trong thời gian khơng quá 5 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và khơng quá 10 ngày cho vay trung và dài hạn kể từ ngày nhận đủ hồ sơ do chi nhánh trình, NHNo cấp trên phải thơng báo chấp thuận cho vay hay khơng.
- NHNo nơi cho vay cĩ trách nhiệm niêm yết cơng khai thời hạn tối đa thẩm định cho vay.
- Tùy từng khoản vay và điều kiện cụ thể, Giám đốc nơi cho vay cĩ thể triệu tập họp hội đồng tín dụng để tham khảo ý kiến các thành viên trước khi phê duyệt khoản vay.
- Hội đồng quản trị quy định về quy trình xét duyệt cho vay phù hợp với từng loại khách hàng và Đề án hiện đại hĩa hệ thống thanh tốn ngân hàng( IPCAS).
2.2.5. Kiểm tra, kiểm sốt tín dụng
Ban giám đốc bao gồm giám đốc và các phĩ giám đốc, phịng/tổ kiểm tra nội bộ bao gồm trưởng phịng Kế hoạch kinh doanh và tất cả cán bộ tín dụng được phân cơng tham gia cho vay chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm sốt rủi ro tín dụng. Việc kiểm tra, kiểm sốt được thực hiện liên tục trong suốt quá trình cho vay, từng giai đoạn vay.
Nội dung kiểm tra gồm:
- Kiểm tra, kiểm sốt tuân thủ quy chế, quy trình bao gồm kiểm tra trước khi vay (thẩm định, taí thẩm định), kiểm tra trong khi cho vay (kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lế của hồ sơ khách hàng…), kiểm tra sau khi cho vay (chậm nhât 15 ngày sau khi giải ngân).
- Phát hiện rủi ro từng khâu của quá trình cho vay.
- Phát hiện rủi ro theo danh mục cho vay (theo khách hàng, mặt hàng, thời hạn, loại tiền).
- Đưa ra quyết định xử lý vốn vay (tạm ngưng, chấm dứt cho vay, khởi kiện pháp luật).
2.2.6. Hoạt động tín dụng và thực trạng nợ xấu tại Agribank chi nhánh Điện Bàn - Quảng Nam - Quảng Nam
2.2.6.1. Hoạt động tín dụng của Agribank
Trong giai đoạn 2010 - 2012, Agribank ĐB - QN thực hiện định hướng “nâng cao chất lượng tín dụng, hoạt động tín dụng hiệu quả, an tồn, hỗ trợ kinh tế địa phương”, Agribank đã triển khai thực hiện mơ hình tín dụng mới trong tồn hệ thống. Bên cạnh đĩ, ngân hàng thực hiện nghiêm túc các quy trình, quy chế và nâng cao các cơng cụ quản lý theo Quyết định Số 666/QĐ - HĐQT - TDHo V/v Ban hành quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam ban hành năm 2010 như quy trình xét duyệt cho vay, quyết định mức cho vay, phương thức cho vay, quyết định cơ cấu lại thời hạn trả nợ; chuyển nợ quá hạn; phân loại nợ, giới hạn tín dụng, hồn chỉnh Hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp phù hợp với thực tế… nhờ đĩ, chất lượng tín dụng của Agribank trong năm qua được cải thiện.
Đến 31/12/2012, tổng dư nợ tín dụng của Agribank đạt 375.560 (triệu đồng) tăng 17,32% so với năm 2011, nhưng mức tăng trưởng này lại thấp hơn 12,37% so với chỉ tiêu đưa ra. Tốc độ tăng trưởng tín dụng tuy cĩ chậm song nĩ vẫn phù hợp với tốc độ tăng trưởng tín dụng chung của thị trường tín dụng, tốc độ tăng trưởng tồn ngành NH theo như số liệu của NHNN chỉ đạt gần 5% vào năm 2012 trong khi đĩ năm 2011 là 14,45%, năm 2010 31,19%.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc tốc độ tăng trưởng tín dụng thấp là do các DN sản xuất khĩ khăn trong việc tìm nguồn đầu ra, hàng tồn kho thì nhiều trong khi đĩ thì
lãi suất vay ở mức cao cụ thể vào năm 2011 lãi suất vay bình quân đối với nơng nghiệp, nơng thơn và xuất khẩu là 16,6%/năm, cho vay sản xuất - kinh doanh khác là 18,5% /năm tăng 3% so với cuối năm 2010. Một số doanh nghiệp lớn tại địa bàn cĩ tình hình kinh doanh kém hiệu quả và trên bờ phá sản như cơng ty TNHH Á Châu , Cơng ty TNHH bia Việt Á…
2.2.6.1.1. Nợ vay theo nội tệ và ngoại tệ
Bảng 2.7: Phân tích nợ vay theo nội tệ và ngoại tệ các năm 2010 - 2012
Đơn vị tính :triệu đồng
2010 2011 2012
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng dư nợ cho vay 400.231 100 320.110 100 375.560 100
1.Ngoại tệ quy đổi VND 50.429,106 12.60 38.637,23 12.07 45.630,54 12.15 2.Nội tệ 349.801,9 87.40 281.472,72 87.93 329.929,46 87.85
(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn và sao kê chi nhánh NHNo&PTNT huyện Điện Bàn)
Qua bảng phân tích nợ vay thì dễ dàng ta nhận thấy được rằng vay theo ngoại tệ cĩ biến động đáng chý ý năm 2010 khoản vay này chiếm 12,60% trong tổng dư nợ cho vay và tỷ lệ này lại giảm xuống vào năm 2011, 2012 chỉ đạt 12,07% và 12,15 %.
Như đã được đề cập ở trên, năm 2010 việc lãi suất huy động đồng Việt Nam cĩ hướng tăng lên điều này dẫn đến việc lãi suất cho vay cũng phải tăng. Một thực tế cho thấy ở nền kinh tế hiện nay là cĩ sự tương quan giữa lãi suất và lạm phát, một khi lãi suất huy động tăng lên thì dẫn đến tình trạng lạm phát, nhà nước lại phải ban hành các chính sách tiền tệ nhằm thắt chặt tiền tệ và gây khĩ khăn cho người đi vay trong việc tiếp cận vốn. Trong lúc đĩ lãi suất cho vay ngoại tệ cĩ xu hướng giảm đi, nên nhiều khách hàng đi vay với tâm lý vay ngoại tệ để quy đổi ra VND. Mặt khác, thì hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu phát triển nên nhu cầu về lượng tiền ngoại tệ cũng cao. Đến năm 2011, tình hình diễn biến càng phức tạp về tình hình lãi suất cho vay VND và tỷ giá đơla, cĩ khi lãi suất cho vay đạt khoảng 19,7%/năm gây nhiều khĩ khăn đối với một số khách hàng vay, nhất là khách hàng doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ. Vì vậy mà tình hình vay VND cĩ chiều hướng giảm vào năm 2011. Và gần đến cuối năm 2012 lãi suất cho