Các biện pháp xử lý nợ xấu trong những năm qua

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam (Trang 75 - 80)

5. Kết cấu luận văn

2.2.6.2.2. Các biện pháp xử lý nợ xấu trong những năm qua

Các khoản nợ khơng thu hồi được, hoặc thu hồi khơng đầy đủ sẽ làm giảm doanh thu từ lãi vay. Đồng thời, khi các khoản nợ được xếp vào nợ xấu thì sẽ phải trích lập DPRR, do đĩ, sẽ làm giảm thấp doanh thu. Nhận thức được điều này, Agribank đã cĩ nhiều cố gắng nhằm giảm lượng nợ xấu bằng cách tận thu nợ và xử lý nợ. Cụ thể:

Thứ nhất: Tiến hành phân loại lại nợ trong hoạt động tín dụng

Agribank đã tiến hành rà sốt lại tất cả các khoản nợ, phân loại, đánh giá khả năng thu hồi để cĩ được cách thức tiến hành thu hồi nợ phù hợp đối với từng khách hàng cĩ nợ xấu.Trước năm 2010 thì nợ xấu được phân thành 5 nhĩm, theo đĩ các khoản cho vay khách hàng được phân loại theo mức độ rủi ro như sau: Nhĩm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn, Nhĩm 2: Nợ cần chú ý, Nhĩm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn, Nhĩm 4: Nợ nghi ngờ, Nhĩm 5: Nợ cĩ khả năng mất vốn, nhưng bắt đầu từ năm 2010 Hội đồng quản trị Agribank Việt Nam ban hành quyết định số 666/QĐ - HĐQT - TDHo theo đĩ nợ xấu là các khoản nợ được xem là nhĩm 3,4 và 5.

Để cĩ cơ sở xác định của khách hàng cĩ nợ xấu sát hơn với thực tế, Agribank tiến hành xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp để hỗ trợ cho việc phân loại nợ. Xếp hạng tín dụng liên quan đến các lĩnh vực quản trị rủi ro với việc cung cấp các thơng tin và báo cáo chuẩn mực như: danh mục đầu tư tín dụng hàng hĩa, chi tiết từng vùng, khu vực, ngành hàng, lĩnh vực kinh tế, loại doanh nghiệp, loại hình tài sản đảm

bảo, loại sản phẩm; sau đĩ xem xét ở từng thời điểm hay kết quả hoạt động của cả một thời kỳ…Mức XHTD ở mức thấp thì rủi ro khi cho vay cao, căn cứ vào đĩ ngân hàng thường chọn những khách hàng cĩ kết quả xếp hạng ổn định .

Thứ hai: Xây dựng quy trình xử lý tài sản đảm bảo

Tài sản đảm bảo nợ vay là cơ sở để ngân hàng thu hồi nợ tốt nhất khi khách hàng khơng cịn khả năng trả được nợ, nên việc xử lý tài sản đảm bảo là một trong các giải pháp quan trọng nhất trong việc giải quyết nợ. Tiến hành rà sốt, đánh giá khả năng cĩ thể bán được của tài sản đảm bảo, giá trị thị trường của tài sản đảm bảo để xác định hợp lý giá trị và tỷ lệ khấu trừ của tài sản đảm bảo.

Thứ ba: Xử lý bằng quỹ DPRR tín dụng

Phân loại nợ đầy đủ và trích lập tối đa dự phịng rủi ro, tạo nguồn để xử lý nợ theo Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN. Dự phịng cụ thể được trích lập vào năm 2012 17.220,40 (triệu đồng) cho các nhĩm với tỷ lệ như sau: nhĩm 3 ( tỷ lệ 20% ), nhĩm 4 (50%), nhĩm 5(100%) và dự phịng chung là 2.218,36 (triệu đồng). Tỷ lệ trích lập giữa dự phịng chung/Quỹ DPRR thường chênh lệch từ 11% - 11.5% cho các năm .

Dự phịng chung được trích lập để dự phịng cho những tổn thất chưa xác định trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phịng cụ thể, và trong các trường hợp khĩ khăn về tài chính của các tổ chức tín dụng khi các khoản nợ suy giảm. Dự phịng được ghi nhận như một khoản chi phí trên báo cáo kết quả kinh doanh và được sử dụng để xử lý các khoản nợ xấu. Việc trích lập Quỹ DPRR là biện pháp quan trọng nhất cho tồn bộ hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay.

Bảng 2.13: Trích lập quỹ DPRR và sử dụng quỹ DPRR Đơn vị tính: triệu đồng 2010 2011 2012 Quỹ dự phịng rủi ro 13.638,44 16.292,39 19.348,77 Quỹ DPRR chung 1.500,23 1.792,16 2.218,36 Quỹ DPRR cụ thể 12.183,21 14.500,22 17.220,40 Xử lý bằng DPRR trong năm 2.062,61 7.623,57 9.022,35 Hồn nhập dự phịng 11.575,83 8.668,82 10.326,42

(Nguồn báo cáo thường niên 2010,2011 và báo cáo kinh doanh năm 2012) Thứ tư: Thường xuyên, chủ động thương lượng với khách hàng để xem xét việc cơ cấu lại nợ, thu hồi nợ đến hạn và quá hạn.

Thơng qua quá trình giải quyết các khoản nợ xấu ở trên ta thấy vẫn cịn tồn tại những mặt hạn chế như sau:

- Về quá trình phân loại nợ và trích lập dự phịng cịn nhiều bất cập, việc phân loại nợ dựa trên phương pháp định lượng quy định tại Điều 6 của Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN, nợ xấu phân loại vẫn dựa vào các chỉ tiêu: nợ đã từng được cơ cấu lại thời hạn /kỳ hạn trả nợ,nợ đã quá hạn và thời hạn quá hạn. Cụ thể như sau: Nhĩm 3: nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày; Nhĩm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày; Nhĩm 5: nợ cĩ khả năng mất vốn, gồm nợ quá hạn trên 360 ngày, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên 180 ngày và nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý. Theo quy định như vậy, việc phân loại và trích lập dự phịng tín dụng được xác định dựa nhiều vào cơ sở tiêu chí định lượng thời gian quá hạn. Điều này khơng hợp lý, vì cĩ nhiều khoản vay mặc dù chưa đến hạn trả nợ nhưng đã tiềm ẩn khả năng mất vốn rất cao.Ví dụ như một doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cá basa, tình hình kinh doanh hiện tại đang gặp rất nhiều khĩ khăn, đầu ra khơng cĩ, hàng tồn kho thì lại nhiều điều này chắc chắn sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng đúng hạn. Vì vậy địi hỏi ngân hàng cần phân loại chính xác và trích lập DPRR song lại khơng được trích lập.

Mặt khác, các thơng tin, kết quả thu nhận được trong quá trình phân loại nợ cũng chưa phản ánh đầy đủ và chính xác chất lượng của từng khoản vay. Điều này, cũng cho thấy rằng ngân hàng cũng cần phải quan tâm đúng mức tới chất lượng khoản vay.

- Xếp hạng tín dụng cịn nhiều hạn chế: vẫn dựa vào ý kiến chủ quan của chuyên gia trong việc đưa ra các trọng số. Trên thực tế thì XHTD là việc thu thập và phân loại thơng tin chính xác, chi tiết về người vay, về các đặc điểm của các loại hình rủi ro (loại

sản phẩm, ngành kinh tế… ) gặp nhiều khĩ khăn. XHTD địi hỏi nhiều thơng tin đầu vào để vận hành, và tạo ra nhiều thơng tin giá trị. Cĩ nhiều doanh nghiệp cĩ thơng tin phản ánh trên báo cáo tài chính khơng chính xác vì mục đích che đậy thơng tin, trốn thuế…Vì thế số liệu trên sổ sách kế tốn khơng phản ánh chính xác kết quả kinh doanh thực của doanh nghiệp. Mặt khác là do chưa cĩ khung pháp lý rõ ràng về XHTD nên XHTD do ngân hàng tự thiết lập ,dẫn đến tốn kém nguồn lực và chi phí. Khĩ khăn trong việc đầu tư hạ tầng cơng nghệ thơng tin cho việc xây dựng XHTD vì tốn nhiều chi phí, và địi hỏi nhân lực cĩ trình độ cao hiểu rõ mơ hình. Đối với ngân hàng chi nhánh thì nhân lực này cịn rất hạn chế.

- Đối với việc xử lý tài sản đảm bảo, chưa tính đến giá trị tài sản theo thời gian trong hợp đồng tín dụng cho nên nhiều khi tiến hành xử lý tài sản thì giá trị đĩ thấp hơn giá trị khi đem đi bảo đảm.

Bảng 2.14: Doanh số thu nợ

Đơn vị tính: triệu đồng

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng dư nợ 400.231 320.110 375.560

Doanh số thu nợ đúng hạn 379.010 210.031 174.210

Tốc độ thu nợ đúng hạn 20,81% - 44,5% - 17,05%

Cịn lại

Được xử lý như sau - Dùng quỹ DPRR - Thanh lý tài sản - Tiền mặt 21.221 2.062,61 9.080,39 10.150 110.079 7.623,57 10.342,89 92.112,54 201.350 9.022,35 9.327,65 183.000

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn và sao kê chi nhánh NHNo&PTNT huyện Điện Bàn)

Qua bảng doanh số thu nợ ta thấy rằng mức dư nợ cĩ xu hướng tăng trong khi đĩ tình hình thu hồi nợ cĩ xu hướng giảm xuống qua các năm. Điều này được giải thích như sau: Vào năm 2011, khi thực hiện các hợp đồng cho vay đối với các hộ gia đình, cá nhân với mục đích chăn nuơi, trồng trọt nhiều hợp đồng đã khơng thể trả được nợ, thành nợ khoanh. Lý do, vào năm đĩ dịch bệnh cúm H5N1 ở gia cầm lây tràn lan khiến hàng ngàn con gà, vịt, ngang, chim cút của bà con chăn nuơi chết hàng loạt, và theo chỉ đạo của thủ tướng chính phủ phải tiêu hủy hết đàn gia cầm, trước tình trạng này thì nhiều hộ gia đình rơi vào cảnh mất trắng. Và cùng trong giai đoạn đĩ dịch bệnh lở mồm lơng mĩng ở đàn heo, trâu, bị cũng đã khiến cho hàng đàn con chết và đem đi hủy. Khĩ khăn chồng lên khĩ khăn. Ngành sản xuất chế biến thịt gia súc, gia cầm theo đĩ cũng bị ảnh hưởng nặng nề, nghiêm cấm sử dụng, khiến nhiều người bán buơn nợ nần chồng chất. Đối với các loại cây trồng như lúa, ớt, cây ăn quả như dưa hấu cĩ giá mua tại các thương lái thì rất thấp khiến nhiều bà con phải chịu lỗ nặng. Chính vì vậy mà tình hình nơng nghiệp lúc này rất khĩ khăn, ảnh hưởng đến cơng tác thu hồi nợ. Cũng trong giai đoạn này thì các doanh nghiệp cĩ tình hình kinh tế khĩ khăn bất ổn, chi phí tăng cao, nguồn vốn thiếu hụt vì bị tài trợ hạn chế, việc kinh doanh trở nên khĩ khăn và kém hiệu quả, khả năng chi trả giảm. Do vậy nợ vay trở thành nợ khĩ địi và thu hồi khĩ khăn. Như các doanh nghiệp chăn nuơi và chế biến cá basa việc chi phí cho thức ăn của cá thì

cao trong khi đĩ đầu ra sản phẩm thì cực kỳ khĩ, nhất là khi đem đi xuất khẩu, dẫn đến hàng tồn nhiều và khơng cĩ khả năng xoay sở vốn. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản thì vẫn ế ẩm, ảm đạm nhiều khu đất quy hoạch như khu đơ thị thương mại Trảng Nhật vẫn đang bị treo và khơng đi vào hoạt động, nhiều cơng trình bỏ dở khơng thi cơng. Điều này cũng một lần nữa chứng tỏ rằng việc sử dụng các vốn vay sai mục đích đã làm cho doanh nghiệp khĩ khăn trong việc trả nợ cho ngân hàng.

Đến năm 2012, tình hình khơng mấy khả quan và cịn bị ảnh hưởng nặng nề từ năm 2011. Khi mà nơng nghiệp vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn bởi dịch bệnh đe dọa, thiên tai xảy ra ảnh hưởng đến việc trồng trọt. Một số doanh nghiệp cĩ tình hình kinh doanh kém thể hiện ở việc tiền lương cơng nhân thấp khiến nhiều cơng nhân bỏ việc giữa chừng để tìm đến cơng ty khác, sa thải bớt cơng nhân, lượng hàng hĩa sản xuất ra thấp, đơn đặt hàng giảm dần ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng.

Mặc dù khĩ khăn là vậy nhưng cơng tác thu nợ của ngân hàng vẫn phải được đảm bảo. Tuy nhiên các cán bộ tín dụng ngân hàng cũng vấp phải khơng ít khĩ khăn. Khi đi địi nợ thì một số chủ doanh nghiệp hay vắng mặt tại cơng ty, điện thoại thì lại hẹn suơng khơng chắn chắn ngày, giờ gặp mặt. Cịn với một số doanh nghiệp thương mại và dịch vụ thì thường xuyên đĩng cửa khơng hoạt động. Điều này ít nhiều đã phải phát sinh thêm chi phí về tiền bạc, thời gian, nhưng lại khơng hiệu quả. Một số khác thì xin gia hạn thêm nợ vì tình hình kinh doanh quá khĩ khăn. Đối với một số khoản vay cĩ tài sản bảo đảm là nhà đất thì lại gặp phải tình hình tranh chấp khơng giải quyết được. Mặt khác cĩ một số cán bộ ì ạch trong cơng tác thu nợ nên tiến trình thu nợ khơng đúng hạn.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w