Hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam (Trang 47 - 50)

5. Kết cấu luận văn

2.1.3.2. Hoạt động huy động vốn

Hoạt động với phương châm tích cực phát triển nguồn vốn tại chỗ làm nền tảng cho kế hoạch lâu dài, chi nhánh chú trọng đến cơng tác marketing tồn diện đến các tổ

chức thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư trong và ngồi địa bàn chi nhánh. Khơng chỉ kết hợp với đăng tin trên các phương tiện thơng tin đại chúng về các loại hình đa dạng và phong phú mà cịn khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ và phong cách phục vụ khách hàng nên cơng tác huy động vốn của ngân hàng đạt được những thành tựu nhất định.

Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn và sao kê chi nhánh NHNo&PTNT huyện Điện Bàn)

Qua biểu đồ trên ta thấy rõ nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng dần qua các năm. Năm 2010 đạt 306.079 (triệu đồng), năm 2011 đạt 347.299 (triệu đồng) tăng 13,47%. Tỷ lệ tăng trưởng này khơng cao lắm. Nguyên nhân là do Ngân hàng chủ yếu duy trì được khách hàng vốn cĩ nhưng lại chưa cĩ biện pháp mới để thu hút thêm vốn nhàn rỗi của khách hàng. Đến năm 2012 là năm hoạt động vốn đạt kết quả cao hơn: tỷ lệ này tăng hơn so với năm 2011 là 23,73%. Điều này cho thấy những nỗ lực và phương án huy động vốn một cách hiệu quả, mang lại giá trị cao thơng qua việc tăng cường tìm kiếm khách hàng mới, mà chủ yếu tập trung vào khách hàng cá nhân; áp dụng các biện pháp khéo léo và cĩ những tiện ích đi kèm với sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Và tiếp tục duy trì lượng khách quen vốn cĩ.

Nhìn chung vốn huy động của ngân hàng đã cĩ sự tăng trưởng về số lượng để thỏa mãn nhu cầu tín dụng, thanh tốn cũng như các hoạt động kinh doanh khác ngày càng

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam (Trang 47 - 50)