Kết quả tài chính

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam (Trang 55 - 58)

5. Kết cấu luận văn

2.1.4. Kết quả tài chính

Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Điện Bàn là đơn vị trực thuộc, thực hiện theo sự chỉ đạo, điều hành của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. Hoạt động trong một mơi trường cạnh tranh gay gắt như số lượng các ngân hàng mở ra ngày càng nhiều, các NHTMCP dần cĩ những chuyển biến tích cực trong hoạt động kinh doanh, tình hình kinh tế…ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Nhưng với những hướng đi đúng đắn, chiến lược mục tiêu rõ ràng, cùng với những nổ lực của cán bộ nhân viên, chi nhánh đạt được những thành cơng nhất định.

Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Điện Bàn

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2010 - 2011 2011 - 2012

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Mức tăng - giảm (%) Mức tăng - giảm (%) I.Thu nhập 58.178 100 57.217 100 68.420 100 - 1,65 20 TN từ lãi 39.524 67,94 44.854 78,39 50.760 74,19 13,49 13,17 TN từ hoạt động DV 435 0,75 642 1,12 932 1,36 47,59 45,17 TN từ KD vàng và ngoại tệ 15 0,03 19 0,03 26 0,04 26,67 36,84 TN khác 18.204 31,29 11.702 20,45 16.702 24,41 - 35,72 42,73 II.Chi phí 29.932 100 29.409 100 30.879 100 - 1,75 5,00 CP lãi 29.420 98,29 28.963 98,48 30.404 98,46 - 1,55 4,98 CP hoạt động DV 380 1,27 302 1,03 291 0,94 - 20,53 - 3,64 CP dự phịng 47 0,16 58 0,20 85 0,28 23,40 46,55 CP hoạt động và quản lý 82 0,27 85 0,29 98 0,32 3,66 15,29 III.Chênh lệch 28.246 27.808 37.541 - 1,55 35

Từ số liệu bảng 2 - 6 ta thấy: năm 2011 tổng thu nhập đạt 57.217 (triệu đồng) giảm 961 (triệu đồng) so với năm 2010. Tính đến cuối năm 2012 tổng thu nhập đạt 68.420 (triệu đồng ) tăng 11.203( triệu đồng ). Cơ cấu được điều chỉnh, trong đĩ thu từ hoạt động tín dụng tăng mạnh, trong năm 2012 đạt 50.760 (triệu đồng) tăng 13,17% so với năm 2011. Để đạt được kết quả này chi nhánh đã sử dụng nhiều biện pháp huy động và cho vay khác nhau với nhiều loại hình phong phú, đa dạng phù hợp với nhu cầu mục đích của khách hàng dẫn đến thu hút nhiều tần lớp dân cư, tổ chức gửi và đi vay khi cĩ nhu cầu. Trên cơ sở các loại hình huy động, cho vay truyền thống của một NHTM, ngân hàng cịn triển khai các sản phẩm huy động trọng tâm, dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng dân cư, thành phần kinh tế, đặc biệt là DNNVV. Trong năm 2011, trước những khĩ khăn về đầu ra cũng như cơng tác huy động vốn, chi nhánh đã vạch ra hướng đi khác, với mục đích làm cho nguồn vốn được quay vịng, tạo lợi nhuận song vẫn giữ được sự tăng trưởng an tồn, thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu đầu tư theo định hướng của Nhà nước là tập trung hỗ trợ phát triển đầu tư cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, qua đĩ khơng những giúp cho ngân hàng đạt được tốc độ tăng trưởng tăng mà cịn nâng cao hiệu quả và thu nhập.

Song song với nguồn thu từ hoạt động kinh doanh thơng qua lãi là nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ. Cụ thể, trong năm 2011 nguồn thu này đạt 642 (triệu đồng) tăng 47,59% so với năm 2010 và năm 2012 tăng 45,17% so với năm 2011. Bên cạnh các nguồn thu trên, thì nguồn thu từ vàng và ngoại tệ của chi nhánh năm 2012 đạt 26 (triệu đồng) tăng 36,84% so với năm 2011. Cho thấy đây là một trong những nguồn thu nhập cĩ giá trị nhưng vẫn khơng cao của ngân hàng.

Về chi phí cũng cĩ xu hướng tăng, trong đĩ phần lớn chi phí tập trung cho hoạt động kinh doanh thơng qua lãi. Và với chính sách lương thưởng hợp lý cho các cán bộ xuất sắc của chi nhánh năm 2010 chi phí hoạt động và quản lý cũng tương đối cao. Chi phí dự phịng cũng cĩ xu hướng tăng.

Lợi nhuận năm 2011 đạt 27.808 (triệu đồng) giảm 438 (triệu đồng) so với năm 2010. Lợi nhuận năm 2012 đạt 37.541(triệu đồng) tăng 9.733(triệu đồng) so với năm 2011. Với kết quả như ở trên ngân hàng phải đưa ra chiến lược phát triển đúng đắn,

chính sách kịp thời đáp ứng nhu cầu một cách hồn hảo nhất cho khách hàng, điều này giúp ngân hàng cĩ mức lợi nhuận hàng năm tăng ổn định. Và để cĩ được thành tích đĩ phải nĩi đến sự điều hành của ban giám đốc và sự nhiệt tình trong cơng việc của tồn thể nhân viên, kịp thời nắm bắt cơ hội, phát huy các tiềm năng và ưu thế của một ngân hàng, tạo được niềm tin cho khách hàng. Bên cạnh đĩ, thành cơng này khơng thể khơng nhắc đến khách hàng, họ đã luơn tin tưởng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w