Cơ cấu huy động vốn theo thị trường

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam (Trang 50 - 51)

5. Kết cấu luận văn

2.1.3.2.1. Cơ cấu huy động vốn theo thị trường

Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn theo thị trường của Agribank chi nhánh ĐB - QN Đơn vị tính :triệu đồng

2010 2011 2012

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng nguồn vốn

huy động 306.079 100 347.299 100 429.710 100

1. Huy động từ dân cư 207.582,78 67,82 233.489,12 67,23 294.695,12 68,58 2. Huy động từ TCKT, XH 97.486,16 31,85 112.906,905 32,51 134.026,55 31,19 3. Huy động từ TCTD 1.010,061 0,33 902,98 0,26 980,33 0,23

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn và sao kê chi nhánh NHNo&PTNT huyện Điện Bàn)

Qua bảng cơ cấu nguồn vốn ở trên ta thấy được vốn huy động từ dân cư qua các năm tăng. Nếu như năm 2010 huy động vốn từ dân cư đạt 152.424,72 (triệu đồng) thì đến năm 2011 thì con số này đạt 169.369,65 (triệu đồng) tăng 16.944,93 ứng với tỷ lệ tăng là 11,1%. Năm 2012 đạt 246.296,695 (triệu đồng) tăng hơn so với năm 2011 là 45,4%. Điều này cho thấy rằng tốc độ tăng trưởng khơng đều. Nguồn vốn huy động từ TCKT,XH cũng cĩ xu hướng tăng năm 2010 đạt 99.852,83 (triệu đồng) thì đến năm 2012 con số này lên đến 157.341,005 (triệu đồng). Tuy nhiên nguồn vốn huy động từ các tổ chức tín dụng lại biến động tăng giảm khơng ổn định.

Sự biến động khơng đều này xảy ra là do tình hình lãi suất huy động lên xuống đã ảnh hưởng đến tâm lý của khách hàng. Năm 2010 với tình hình kinh tế cĩ nhiều bất ổn, lạm phát cĩ xu hướng tăng, đồng nghĩa với việc tiền đồng mất giá nên khách hàng đã cĩ xu hướng đầu tư những kênh cĩ mức sinh lời cao như vàng và đơ la. Chính vì vậy mà lãi suất huy động lúc này lên xuống thất thường. Đầu năm 2010 là khoảng 10,5%/năm đến giữa năm là khoảng 11,5%/năm và cuối năm lên 14% - 15%/năm gây nên tâm lý hoang mang cho khách hàng nhất là các tổ chức tín dụng. Một số ngân hàng khác cạnh tranh bằng cách tăng lãi suất huy động vốn lên 17%/năm điều này ảnh hưởng đến việc huy động vốn của ngân hàng. Nhưng vì là ngân hàng cĩ uy tín nên ngân hàng vẫn giữ chân được lượng khách hàng vốn cĩ của mình. Đến năm 2011 tình hình lãi suất vẫn ở mức biến động cao cĩ lúc lên đến 17,5%/năm, giúp làm tăng nguồn vốn huy động một cách

nhanh chĩng trong bộ phận dân cư. Ngồi lượng khách hàng cũ được duy trì thì ngân hàng cũng tìm kiếm cho mình lượng khách hàng mới. Và trong năm 2011 cũng chứng kiến giá vàng tăng cao đỉnh điểm 46,58 (triệu đồng)/lượng, điều này cũng khiến khơng ít bộ phận khách hàng đầu tư vào vàng hơn là gửi tiết kiệm ngân hàng.

Năm 2012 lại một lần nữa chứng kiến nhiều biến động trên thị trường tiền tệ do sự tăng nhanh chĩng, giảm đột ngột lãi suất đồng Việt Nam, từ mức cao nhất với 17,5% xuống cịn 9% cuối năm 2012. Việc huy động vốn tại ngân hàng cũng gặp ít khĩ khăn với việc các NHTMCP đang cạnh tranh đưa ra các mức lãi suất hấp dẫn với những sản phẩm bán lẻ đa dạng với khách hàng, và việc tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng cũng cĩ xu hướng giảm, cụ thể tiền gửi của tổ chức kinh tế năm 2011 là chiếm 31,85% thì năm 2012 giảm cịn 31,19%. Tiền gửi của tổ chức tín dụng năm 2011 là chiếm 0,33%, đến năm 2012 giảm cịn 0,23% trong tổng loại nguồn vốn.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện điện bàn tỉnh quảng nam (Trang 50 - 51)