0
Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Nét văn hoá ứng xử ngời Việt qua hành động khen, cám ơn, xin lỗ

Một phần của tài liệu BIỂU THỨC NGỮ VI THỂ HIỆN HÀNH ĐỘNG KHEN, CÁM ƠN, XIN LỖI QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM (Trang 82 -104 )

Cuộc sống con ngời đợc đặt trong các mối quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp, nhiều chiều. Các mối quan hệ này tạo môi trờng sống thờng xuyên của mỗi cá nhân và ảnh hởng đến việc hình thành nhân cách và xu hớng hành động của họ. Chính cuộc sống đòi hỏi mỗi ngời, phải có sự lựa chọn cách xử thế sao cho phù hợp, đúng đắn và lịch sự. Thế nhng, dờng nh khi đánh giá về một con ngời, chúng ta chỉ chú ý đến khía cạnh đạo đức, bàn nhiều về nhân cách mà ít nói đến phép lịch sự, cách xử thế của họ trong các mối quan hệ giao tiếp diễn ra hàng ngày trong gia đình và ngoài xã hội. Một số ngời cho rằng phép lịch sự chỉ là cái vỏ xã giao bề ngoài, chỉ là hình thức, cái cốt yếu là ở tấm lòng chân thành.

Phép lịch sự là một trong những yếu tố thể hiện văn hoá ứng xử của mỗi cá nhân. Nói đến văn hoá ứng xử là nói đến khả năng nhận thức, hiểu biết của con ngời về những giá trị truyền thống văn hoá, phong tục, tập quán và những quy tắc, chuẩn mực đạo đức của cộng đồng, xã hội. Biểu hiện của văn hoá ứng xử mang tính dân tộc, tính giai cấp và gắn với tính chất giới (nam, nữ) với tuổi tác (già, trẻ). Nó chịu ảnh hởng của nghề nghiệp, địa vị xã hội.

Phép lịch sự chính là tổng hợp các nghi thức đợc biểu hiện ra trong mối quan hệ liên cá nhân. Những nghi thức đó không phải là những ứng xử máy móc mà nó là những hành động linh hoạt, nhiều vẻ, gắn với từng hoàn cảnh cụ thể. Nó nói lên cách xử thế của mỗi cá nhân trong các trờng hợp khác nhau.

Trong văn hoá ứng xử của ngời Việt, bên cạnh các biểu hiện hành động cụ thể (nh việc một thanh niên nhờng ghế ngồi cho ngời già trên tàu, việc một cháu bé đỡ một cụ già trên đờng vấp ngã đứng dậy…) thì khen, cám ơn, xin lỗi là những hành động ngôn ngữ thể hiện phép lịch sự trong văn hoá ứng xử của ngời Việt Nam.

Khen và khuyến khích là nhu cầu không thể thiếu của con ngời. Trớc một cử chỉ, một hành động, một việc làm tốt của mình, chúng ta đều mong muốn ngời khác quan tâm nhận ra điều đó và đợc ngời khác ghi nhận những việc ta đã làm đ- ợc. Lúc này những lời khen sẽ là động lực tạo thêm sức mạnh để chúng ta cố gắng làm tốt hơn nữa. Nh vậy những lời khen xuất phát từ sự chân thành của ngời khen có ý nghĩa rất lớn đối với ngời tiếp nhận lời khen đó. Điều này cũng có nghĩa là hành động khen không phải chỉ đơn thuần là phép lịch sự xã giao nữa mà nó là một nét đẹp, một biểu hiện tích cực của văn hoá ứng xử – sự tôn trọng thể diện ngời khác. Nhng vấn đề đặt ra là chúng ta nên sử dụng hành động khen nh thế nào? khen lúc nào? khen cái gì? và khen ở mức độ nào? Trong mối quan hệ liên cá nhân, khi giao tiếp ngời Việt thờng đề cao, tôn vinh thể diện của đối tác còn nhận phần thất thiệt về mình. Tuy nhiên, nếu hành động khen đợc sử dụng thái quá thì nó sẽ trở thành sự nịnh bợ, thiếu chân thành của ngời khen và nó không mang lại hiệu quả giao tiếp.

Bên cạnh hành động khen, hành động cám ơn, xin lỗi cũng thể hiện một nét đẹp trong văn hoá ứng xử của ngời Việt Nam. Khi ta nhận của ai cái gì, hoặc ai đó giúp ta việc gì, chúng ta nói lời cám ơn. Ngợc lại, khi ngời khác bị ta gây thất thiệt về cái gì, điều gì đó (cả vật chất lẫn tinh thần), chúng ta phải nói lời xin lỗi họ. Khi chúng ta nói lời cám ơn, xin lỗi trớc hành vi ngời khác mang lại thể hiện chúng ta là ngời có văn hoá, có hiểu biết, là ngời lịch sự. Tuy nhiên, cũng nh hành động

khen, không phải lúc nào và trong trờng hợp nào chúng ta cũng có thể nói lời cám ơn, xin lỗi. Bởi vì những hành động ngôn ngữ này mang tính đặc thù của từng nền văn hoá. Xã hội nào cũng phải có lịch sự nhng biểu hiện thế nào là lịch sự lại bị quy định bởi riêng từng nền văn hoá một. Vì vậy ngời tham gia giao tiếp phải nắm đợc những quy tắc, những chuẩn mực riêng của từng cộng đồng văn hoá để có cách ứng xử phù hợp, đúng đắn. Ví dụ, ngời phơng Tây khi nhận đợc một tặng vật vật chất hay tinh thần dù nhỏ đến đâu đi nữa, giữa những ngời thuộc bất cứ quan hệ liên cá nhân nào – xa hay gần cũng đợc xem là một hành vi lịch sự. Mẹ mua

cho con một đôi dép, một cây kem, con cũng phải cám ơn. Thế nhng ngời Việt Nam cám ơn trong những trờng hợp nh vậy là khác lạ và có vẻ giả tạo, xúc phạm cả ngời đợc cám ơn, cả ngời cám ơn (tức lúc này lời cám ơn đã đợc những ngời trong cuộc hiểu theo ý nghĩa mỉa mai – nghĩa hàm ngôn).

Các hành động khen, cám ơn, xin lỗi là biểu hiện sự tôn trọng của ngời nói đối với ngời nghe. Ngời Việt Nam có quan niệm tôn trọng ngời khác cũng là tôn trọng chính bản thân mình. Đó là những hành động thể hiện sự tế nhị, khéo léo trong ứng xử văn hoá của ngời nói, giảm sự tổn thất cho ngời đối diện.

Ngời Việt Nam không thích những gì là câu nệ, kiểu cách, là hình thức. Trong quan hệ cộng đồng, xã hội, họ có thể nói lời cám ơn khi ai đó mang lại cho họ một điều gì dù đó là những điều hết sức đơn giản nh việc mời ăn một cái kẹo, hút một điếu thuốc, uống một cốc nớc…Một học sinh mầm non nói lời cám ơn khi đợc cô giáo tặng cho một cây bút… Một ngời ra đờng cần biết lối đi đúng, muốn hỏi ai đó phải nói lời xin lỗi trớc khi đặt câu hỏi và phải cám ơn khi nhận đợc sự giúp đỡ, chỉ dẫn; khi hai ngời mới lần đầu gặp gỡ, muốn biết tên ngời đối diện với mình hay công việc hay nơi ở của họ, chúng ta phải nói lời xin lỗi trớc khi hỏi điều đó. Nhng trong mối quan hệ gia đình, thân tộc thì những hành động này thì d- ờng nh không đợc các thành viên chú ý đến bởi vì nó đợc xem là kiểu cách, khách sáo, là không cần thiết.

Nh vậy, khen, cám ơn, xin lỗi là những hành động ngôn ngữ thể hiện nét đẹp trong văn hoá ứng xử của ngời Việt. Đó là sự khiêm tốn, chân thành, cởi mở, tôn trọng ngời đối thoại với mình. Điều này cũng thể hiện nét đặc trng trong tính cách của ngời Việt, đó là:

- Ngời Việt rất coi trọng tình cảm, không thích xung đột, mâu thuẫn, a sự hoà hiếu, nhẹ nhàng, tế nhị. Vì vậy họ sẵn sàng nói lời xin lỗi khi gây tổn hại cho ngời khác (cả về vật chất và tinh thần) và cám ơn khi đợc ngời khác đem lại cho họ một biểu hiện tốt đẹp nào đó.

- Ngời Việt rất có ý thức giữ gìn phẩm cách bản thân mình trong ứng xử - đó là phép lịch sự trong giao tiếp.

Qua các hành động khen, cám ơn, xin lỗi con ngời Việt Nam đã thể hiện đ- ợc tình cảm yêu thơng gắn bó, biết khoan dung độ lợng, quan tâm đến nhau. Nhờ vậy ngời Việt Nam đã xây dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp trong gia đình và ngoài xã hội, xây dựng một xã hội văn minh – lịch sự. Thế nhng những hành động thể hiện nét đẹp trong văn hoá ứng xử này đang ngày bị bỏ qua đi, đặc biệt là lớp trẻ mới lớn ngày nay. Những hành động mà chúng ta tởng chừng nh không có gì phải bận tâm nhiều này lại có giá trị ý nghĩa rất lớn đối với cuộc sống chính chúng ta. Vì vậy mỗi ngời hãy tự xây dựng cho mình thói quen ứng xử tôn trọng ngời khác, biết nói lời xin lỗi, cám ơn góp phần tạo nên “văn hoácám ơn, xin lỗi” bền vững cho xã hội.

3.5.Tiểu kết chơng 3

chơng 3 chúng tôi đã đi vào trình bày những nội dung chính sau:

- Khi chúng ta nói năng là chúng ta hành động, chúng ta thể hiện một loại hành động đặc biệt mà phơng tiện là ngôn ngữ. Không có một phát ngôn ở lời nào mà lại không thuộc vào một hành động ngôn ngữ nào đó.

- Trong hội thoại, các nhân vật hội thoại luôn tác động qua lại lẫn nhau, ảnh hởng lẫn nhau. Trớc cuộc hội thoại giữa các nhân vật có thể có sự khác biệt, đối lập nhau về các mặt (hiểu biết, tâm lí, tình cảm, ý muốn…) và mối quan hệ liên cá nhân giữa họ có thể ở khoảng cách xa hoặc gần, sau cuộc hội thoại những điểm khác biệt này có thể giảm đi hoặc mở rộng ra, điều này phụ thuộc vào chiến lợc giao tiếp của các nhân vật.

- Khen, cám ơn, xin lỗi là những hành động ngôn ngữ có hiệu lực ở lời là h- ớng đến làm đẹp lòng ngời nghe, tôn vinh thể diện ngời nghe, đồng thời chúng cũng thể hiện nét văn hoá ứng xử của ngời tham gia giao tiếp.

- Chiến lợc giao tiếp của các hành động khen, cám ơn, xin lỗi là ngời nói luôn phải tỏ ra khiêm nhờng, nhận phần thất thiệt về mình, đề cao, khích lệ và tôn vinh thể diện của ngời nghe. Các hành động ứng xử này thuộc về mặt tích cực của phép lịch sự và chúng đợc xem là chiến lợc lịch sự trong giao tiếp. Bởi vì hiệu lực

ở lời của các hành động này củng cố và xác lập mối quan hệ giữa các nhân vật, các đối tác giao tiếp.

- Trong tác phẩm văn học, các hành động khen, cám ơn, xin lỗi có vai trò quan trọng, biểu hiện ở các phơng diện sau:

+ Chúng góp phần thể hiện tính chân thực, sinh động cho lời thoại. Một cuộc thoại đợc tạo nên bởi các lợt lời của ngời phát SP1 và ngời nhận SP2. Các hành động khen, cám ơn, xin lỗi là những phản ứng trong ứng xử giao tiếp của các nhân vật, do đó nó làm cho lời thoại của các nhân vật trở nên tự nhiên hơn, từ đó làm cho mạch vận động của tác phẩm diễn biến nhịp nhàng hơn.

+ Chúng thể hiện tính cách lịch sự của nhân vật. Vai trò này đợc biểu hiện ở các khía cạnh:

Khi sử dụng các hành động khen, cám ơn, xin lỗi, ngời nói tỏ ra là ngời hiểu biết về văn hoá ứng xử.

Ngời nói tỏ ra quan tâm đến trạng thái tâm lý, tình cảm của ngời nghe, thăm dò phản ứng, ý kiến của ngời nghe.

Việc sử dụng đúng lúc đúng chỗ các hành động khen, cám ơn, xin lỗi của ngời nói đem lại hiệu quả giao tiếp tốt đẹp, đồng thời ngời nói tỏ ra khiêm nhờng, khiêm tốn, tôn trọng ngời nghe của ngời nói.

+ Chúng thể hiện hành động thờng dùng ở vai nam và vai nữ.

Trong tác phẩm, việc sử dụng các hành động khen, cám ơn, xin lỗi giữa vai nam và vai nữ có sự không đồng nhất với nhau xét trên cả hai mặt: tần số sử dụng và nội dung sau từng hành động.

- Hành động khen, cám ơn, xin lỗi thể hiện đợc nét văn hóa ứng xử trong giao tiếp của ngời Việt. Nó thể hiện đức tính khiêm nhờng, nhã nhặn, a sự hoà hiếu, đoàn kết, tránh xung đột, mâu thuẫn của con ngời Việt Nam.

Kết luận

Tìm hiểu đề tài “Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khen, cám ơn, xin lỗi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam ,” chúng tôi rút ra những kết luận sau:

1. Khen, cám ơn, xin lỗi là những hành động ngôn ngữ thuộc nhóm hành động ứng xử. Chúng thể hiện sự phản ứng của ngời nói trớc hành động của ngời khác. Các hành động ngôn ngữ này có những điểm chung là:

- Đều thuộc về mặt tích cực của phép lịch sự và chúng đợc xem là các hành động thuộc chiến lợc lịch sự trong giao tiếp.

- Chúng thể hiện thiện chí của ngời nói đối với ngời nghe, hớng đến làm đẹp lòng ngời nghe, tôn vinh thể diện, đề cao giá trị ngời nghe.

1.1. Biểu thức ngữ vi của hành động khen tồn tại dới hai dạng biểu thức ngữ vi khen tờng minh và biểu thức ngữ vi khen nguyên cấp. Biểu thức ngữ vi khen t- ờng minh là biểu thức ngữ vi ngời nói sử dụng động từ ngữ vi để tờng minh hoá hiệu lực ở lời (đợc thể hiện bằng động từ dự báo: khen). Biểu thức ngữ vi khen nguyên cấp là biểu thức ngữ vi ngời nói không sử dụng động từ ngữ vi để tờng minh hoá hiệu lực ở lời. Trong thực tiễn hoạt động giao tiếp, biểu thức ngữ vi khen nguyên cấp đợc sử dụng nhiều hơn biểu thức ngữ vi khen tờng minh.

1.2. Biểu thức ngữ vi của hành động cám ơn, xin lỗi chỉ tồn tại ở dạng biểu thức ngữ vi tờng minh – tức là trên bề mặt của phát ngôn thể hiện hành động cám ơn, xin lỗi phải có mặt của động từ ngữ vi (đối với hành động cám ơn phải có động từ cám ơn; với hành động xin lỗi phải có động từ xin lỗi)

1.3. Cấu trúc của các hành động khen, cám ơn, xin lỗi đều rất đa dạng. dạng cấu trúc đầy đủ, chúng có mô hình chung là:

S

khen

H Về một sự việc, sự kiện,hành động nào đó cám ơn

xin lỗi

Bên cạnh đó từng hành động lại có những cấu trúc biến dạng khác nhau. 2. Các hành động khen, cám ơn, xin lỗi mang lại hiệu lực ở lời khác nhau tuỳ vào từng hoàn cảnh giao tiếp, đối tợng giao tiếp cụ thể. Đó có thể là lời khen, cám ơn, xin lỗi thể hiện tình cảm chân thành, tốt đẹp của ngời nói đối với ngời nghe khi ngời nghe có biểu hiện, hành động, cử chỉ, việc làm tốt. Lúc này hiệu lực ở lời khen của ngời nói có ý nghĩa động viên, khích lệ ngời nghe vơn lên thực hiện một việc làm tốt (đối với hành động khen) hoặc sau hành động cám ơn, xin lỗi sẽ thiết lập đợc mối quan hệ giữa ngời nói và ngời nghe theo hớng tích cực. Ngợc lại hành động khen, cám ơn, xin lỗi cũng có thể thể hiện thái độ không hài lòng, không thoải mái của ngời nói đối với ngời nghe về một điều gì đó. Lúc này hiệu lực ở lời khen, cám ơn, xin lỗi sẽ tác động đến ngời nghe theo chiều hớng không thuận lợi. Ngời nói thể hiện thái độ thờ ơ, thiếu thiện cảm thậm chí là mỉa mai, khinh miệt. Và, ngời nghe lúc này tiếp nhận hành động khen, cám ơn, xin lỗi cũng không thể bằng thái độ vui vẻ, hào hứng, tự nhiên nữa mà thay vào đó là sự lựa chọn phản ứng sao cho phù hợp để có thể duy trì đợc mối quan hệ giữa hai ngời.

Hiệu lực đem lại của các hành động khen, cám ơn, xin lỗi trong từng hoàn cảnh cụ thể là khác nhau, vì thế trong giao tiếp việc sử dụng các hành động này sao cho phù hợp để đem lại hiệu quả giao tiếp là rất cần thiết. Đây đợc xem là chiến lợc giao tiếp phù hợp của các hành động khen, cám ơn, xin lỗi trong ứng xử của mỗi cá nhân.

3. Trong tác phẩm văn học, cũng nh các hành động ngôn ngữ khác (hỏi, cầu khiến, hứa, khuyên, …) các hành động khen, cám ơn, xin lỗi có vai trò quan trọng trong việc xây dựng tính cách nhân vật cũng nh cấu trúc tác phẩm.

- Đối với việc thể hiện và xây dựng tính cách nhân vật: Các hành động

khen, cám ơn, xin lỗi góp phần thể hiện tính chân thực, sinh động cho lời thoại nhân vật; thể hiện tính cách lịch sự của nhân vật; thể hiện hành động thờng dùng của vai nam và vai nữ trong hội thoại.

- Đối với cấu trúc toàn bộ tác phẩm: Các hành động khen, cám ơn, xin lỗi

góp phần tạo nên mạch vận động cho các tình tiết, sự kiện trong tác phẩm diễn ra

Một phần của tài liệu BIỂU THỨC NGỮ VI THỂ HIỆN HÀNH ĐỘNG KHEN, CÁM ƠN, XIN LỖI QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM (Trang 82 -104 )

×