Khái niệm chiến lợc giao tiếp

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khen, cám ơn, xin lỗi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam (Trang 63 - 65)

Nh chúng ta đã biết, ngôn ngữ ngoài chức năng thông tin còn có các chức năng khác, trong đó có chức năng tạo lập quan hệ. Đó là những quan hệ gắn bó mật thiết giữa ngời với ngời trong xã hội, cộng đồng, những ngời đang sống xung quanh ta. Chúng bao gồm những hành động chào hỏi, mời mọc, chúc tụng, rào đón nhằm tạo lập quan hệ. Những mối quan hệ đó có khi đợc thiết lập bền vững hơn nếu chúng ta sử dụng ngôn ngữ phù hợp nhng có khi nó sẽ bị phá vỡ do chính ngôn ngữ, chính sự giao tiếp nói không đúng lúc, đúng chỗ hoặc những câu chửi, câu đe doạ, câu từ chối trực tiếp, câu đuổi trực tiếp… Điều này có nghĩa là, trong thực tế giao tiếp hàng ngày, mỗi chúng ta phải đối diện với những tình huống đa dạng đòi hỏi chúng ta phải có sự phản ứng phù hợp để tạo lập đợc mối quan hệ giao tiếp. Vì vậy không phải lúc nào chúng ta cũng có thể nói thẳng ngay vào vấn

đề đang nói tới đợc mà phải lựa chọn lối đi vòng, dùng những từ đa đẩy để cho mối quan hệ giao tiếp thân mật, gần gũi hơn. Ngời ta gọi những cách thức ứng xử phù hợp đem lại hiệu quả giao tiếp, tạo lập mối quan hệ xã hội giữa con ngời với con ngời là chiến lợc giao tiếp.

Nh vậy, chiến lợc giao tiếp là sự lựa chọn lối nói năng phù hợp của những ngời tham gia giao tiếp nhằm xác lập mối quan hệ thân mật gần gũi giữa các nhân vật giao tiếp, hớng tới đạt đợc mục đích giao tiếp.

Chẳng hạn, khi đa ra những lời đề nghị, những yêu cầu thực hiện hành vi, mong muốn ai đó giúp ta điều gì, để hạn chế sự gây thất thiệt cho đối phơng và đạt đợc mục đích của mình, ngời nói có thể dùng lối nói vòng – thăm dò thái độ của ngời nghe hoặc dùng những từ ngữ đa đẩy nh: xin lỗi, cảm phiền, phiền anh chị… nhằm làm cho ngời nghe giảm bớt đi cảm giác mình đang bị gây phiền hà, tạo không khí cuộc giao tiếp thoải mái hơn. Hay khi chúng ta muốn từ chối một ai đó, để tránh làm “mất lòng”, phật ý đối phơng chúng ta cũng có thể dùng lối nói tế nhị sao cho ngời nghe cảm thấy hài lòng.

(69) - Xin lỗi! Bác có thể cho cháu gọi nhờ điện thoại đợc không ạ? (70) - Xin lỗi, cảm phiền anh chị ngồi sang dãy ghế bên này.

Trong các quy tắc hội thoại (quy tắc thơng lợng, quy tắc luân phiên lợt lời, quy tắc liên kết, quy tắc tôn trọng thể diện ngời nghe, quy tắc khiêm tốn về phía ngời nói, quy tắc cộng tác) thì quy tắc tôn trọng thể diện ngời nghe và quy tắc khiêm tốn về phía ngời nói có thể xem là những chiến lợc giao tiếp.

Quy tắc tôn trọng thể diện ngời nghe chỉ ra rằng trong hội thoại, ngời nói nên tỏ thái độ đề cao, tôn trọng thể diện ngời nghe bằng cách tôn trọng những điều riêng t mà ngời nghe không muốn nhắc tới; đề cao, khuyến khích ngời nghe và nên nói nhiều đến mặt mạnh, mặt tốt của họ, dùng lối nói tế nhị khi khớc từ họ chuyện gì đó…

Ngợc lại với quy tắc đề cao thể diện của ngời nghe, quy tắc khiêm tốn về phía ngời nói chỉ ra rằng trong hội thoại ngời nói nên tỏ ra khiêm nhờng, tự mình nói giảm nhẹ đi vị thế phát ngôn của mình “Xng khiêm hô tôn”; tránh tự đề cao

mình thái quá và nói về mình quá nhiều; nên chú ý lắng nghe ý kiến từ phía ngời nói, tránh cắt ngang lời ngời nói… Tuân thủ những quy tắc này sẽ tạo điều kiện mối quan hệ hoà đồng giữa các nhân vật giao tiếp, đồng thời thể hiện đợc nét lịch sự trong văn hoá trong ứng xử của ngời nói.

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khen, cám ơn, xin lỗi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam (Trang 63 - 65)