Tơng tác là một kiểu quan hệ xã hội giữa ngời với ngời, là sự tác động qua lại lẫn nhau giữa những ngời trong cuộc khi họ đối mặt với nhau. Trong hội thoại, các nhân vật có thể có những hành động ngôn ngữ khác nhau: khuyên bảo, chê,
yêu cầu, ra lệnh, hỏi, cám ơn, xin lỗi… trong phát ngôn của mình. Cũng nh các hành động ngôn ngữ khác, hành động khen, cám ơn, xinlỗi góp phần thể hiện tính chân thực, sinh động cho lời thoại nhân vật. Trong hội thoại có lời trao và lời đáp. Mỗi lời trao của ngời nói đòi hỏi phải có một lời đáp tơng ứng từ phía ngời nghe. Chính mối quan hệ trao - đáp này là cơ sở để tạo lập hoặc phá vỡ mối quan hệ trớc đó của hai nhân vật giao tiếp. Tạo lập quan hệ, tức là sau cuộc thoại mối quan hệ giữa các nhân vật, các đối tác đợc gắn bó chặt chẽ hơn, thân mật hoà hão hơn, sự hợp tác đợc diễn ra thuận lợi hơn. Để đạt đợc điều này có nhiều yếu tố, nhiều điều kiện mà các nhân vật hội thoại phải tuân thủ để đa ra chiến lợc giao tiếp phù hợp. Hành động khen, cám ơn cũng là hai trong số chiến lợc giao tiếp lịch sự trong lời thoại nhân vật nhằm đem lại hiệu quả giao tiếp. Tuy nhiên, trong thực tế giao tiếp không phải lúc nào chúng ta cũng có thể nói lời khen ngợi, cám ơn với ngời đối diện mà có rất nhiều trờng hợp ngời nói phải nói lời xin lỗi ngời nghe vì theo cách nhìn nhận của ngời nói là bản thân họ đã gây ra tổn thất cho ngời nghe.
Vai trò thể hiện tính chân thực, sinh động cho lời thoại nhân vật của các hành động khen, cám ơn, xin lỗi trong tác phẩm thể hiện trên các phơng diện sau:
Thứ nhất, các hành động khen, cám ơn, xin lỗi đều là những hành vi ứng xử thể hiện sự phản ứng của ngời nói trớc thực tế mà ngời khác đem lại, vì vậy những hành động này đã thể hiện đợc tính chất của cuộc thoại. Thông qua lời thoại nhân vật (lời trao và lời đáp) chúng ta có thể hiểu đợc mức độ quan hệ liên nhân giữa các nhân vật giao tiếp. Mặt khác, tuỳ vào từng ngữ cảnh khác nhau mà hiệu lực ở lời của các hành vi khen, cám ơn, xin lỗi cũng có ý nghĩa khác nhau, vì vậy lời thoại giữa vai trao lời và vai đáp lời cũng sẽ có sự thay đổi linh hoạt. Điều này tạo nên sự sinh động trong lời thoại của nhân vật.
Chẳng hạn: một phát ngôn khen có thể là sự khích lệ, tán dơng nhng cũng có thể là sự dè bĩu, mỉa mai, khinh miệt; tơng tự nh vậy với hành động cám ơn – có thể xuất phát từ sự biết ơn chân thành, có thể là một cái cám ơn đầy khinh miệt, hàm ý mỉa mai; cũng nh vậy với hành động xin lỗi có khi đợc xuất phát từ sự hối
hận, hối tiếc vì đã hành động nh vậy mà không làm khác đi nhng cũng có thể là một câu xin lỗi cời nhạo mang tính hình thức.
(102) Tôi sợ quá, tôi bảo: “Ông này hay nhỉ?”. Ông ấy cời: “Xin lỗi nhé, tôi tởng em là bò lạc”
[V, 125] ở (102) câu xin lỗi có tính chất bông đùa, giễu cợt.
Thứ hai, tính chân thực, sinh động của lời thoại nhân vật qua các hành động
khen, cám ơn, xin lỗi còn thể hiện ở chỗ chúng phản ánh phản ứng ngôn ngữ của các nhân vật, các đối tác trong giao tiếp rất tự nhiên, rất thực, phù hợp với tâm lý nhân vật, không gợng gạo, hình thức.
(103) - Sp1: - Tại sao bác cứ nhìn cháu? – Nó hỏi
- Sp2: - Cháu bao nhiêu tuổi?- Ông ta hỏi và ngồi xuống bên cạnh - Sp1: - Mời hai tuổi ạ - Nó trả lời
- Sp2: - Lớn quá. Và ngực cháu rất đẹp
- Sp1: - Gì cơ ạ? Nó không hiểu ông ta nói gì
- Sp2: - Ngực cháu ấy. Nó trắng ngần và phổng phao nh ngực thiếu nữ. Chú cha thấy ai có bộ ngực nh cháu.
[II, 217]
Đoạn thoại trên là cuộc trò chuyện giữa một ngời đàn ông và một bé gái. Thế chủ động của cuộc thoại thuộc về ngời đàn ông. Để đạt đợc mục đích ban đầu đã đề ra ngời đàn ông đã dẫn dắt cô bé lần lợt trả lời các câu hỏi ông ta đặt ra một cách hết sức hồn nhiên để rồi buông ra một câu khen ngợi cũng hết sức tự nhiên và phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Tính chất chân thực, sinh động của lời thoại nhân vật đã tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm văn học.