Hiệu lực của hành động cám ơn và chiến lợc giao tiếp

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khen, cám ơn, xin lỗi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam (Trang 68 - 71)

3.2.3.1. Hiệu lực của hành động cám ơn

Cám ơn là hành động ngời nói thực hiện khi ngời nghe có biểu hiện gì đó với ngời nói mà theo ngời nói là tốt với mình. Ngời nói bày tỏ lòng biết ơn đối với hành động đó hoặc ngời nói đa ra hành động cám ơn nhằm mục đích làm đẹp lòng ngời nghe.

Hiệu lực ở lời của hành động cám ơn là làm ngời nghe cảm thấy hài lòng còn ngời nói tỏ ra là ngời có văn hoá ứng xử.

3.2.3.2. Chiến lợc thực hiện hành động cám ơn phù hợp

Nh trên đã nói, hành động cám ơn đợc Sp1 thực hiện nhằm bày tỏ thái độ biết ơn đối với Sp2, vì vậy hành động cám ơn luôn hớng đến làm đẹp lòng ngời nghe. Tuỳ vào từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể mà hành động cám ơn cũng đem lại hiệu lực ở lời khác nhau. Đó có thể là lời cám ơn xuất phát từ sự chân thành, thái độ biết ơn của Sp1 trớc hành động, biểu hiện tốt đẹp mà Sp2 làm cho Sp1; hoặc có thể hành động cám ơn là một lời mỉa mai, không xuất phát từ tình cảm của Sp1 dành cho Sp2. Lúc này hành động cám ơn mang ý nghĩa hàm ngôn.

a- Hành động cám ơn khi tiếp nhận hành động ứng xử, biểu hiện tốt của ng- ời nói.

(88) Ga chiều huyện lỵ vắng vẻ. Vẫn chỉ có khoảng hơn chục ngời đứng ở sân ga đợi tàu. Vẳng lại tiếng cát xét nhà nào đang mở. Tàu vào ga. Hành khách lần lợt lên tàu. Mấy thầy cô giáo cấp ba trờng huyện. Bộ đội. Mấy ngời buôn chuyến. Một thanh niên đeo kính trắng, tay xách vali. Hai cặp vợ chồng già. Quyên.

Quyên bảo: “Anh gì ơi! Tôi đi nhé! Cám ơn anh đã đi tiễn tôi”.

Tôi đứng ở sân ga rất lâu. Tàu đi khuất. Tôi linh cảm thấy không bao giờ còn gặp Quyên nữa.

[V, 183]

(89) Đang ngồi cúi gục xuống, ngời đàn bà bỗng ngẩng lên nhìn thẳng vào chúng tôi, lần lợt từng ngời một, với một vẻ ban đầu hơi ngơ ngác.

- Chị cám ơn các chú! – Ngời đàn bà đột nhiên thốt lên bằng một giọng khẩn thiết - Đây là chị nói thành thực, chị cám ơn các chú. Lòng các chú tốt, nhng các chú đâu có phải là ngời làm ăn… cho nên các chú đâu có hiểu đợc cái việc của các ngời làm ăn lam lũ, khó nhọc…

ở các ví dụ trên, hành động cám ơn đợc thực hiện bằng sự chân thành và thái độ biết ơn của Sp1 với Sp2 vì Sp2 đã có những hành động mang lại lợi ích cho Sp1.

b- Hành động cám ơn mang hàm ý mỉa mai chứ không phải chân thành. (90) - Sp1: - Tôi về dới đại đội.

Toàn không muốn để xảy ra xung đột với Phác trớc mặt tôi, tôi đoán thế, cho nên vẫn giữ thái độ mềm mỏng hết sức:

- Sp2: - ở lại đây ăn cơm với mình đi Phác

- Sp1: - Cám ơn, - Phác đi ra vài bớc rồi mới quay trở lại hai con mắt đầy buồn bã nhìn thẳng vào Toàn hồi lâu mới nói:

- Sp1: - Anh Toàn ạ, tôi chả yêu gì cái nghề cầm súng này. Chẳng qua là bất đắc dĩ cái thằng Mĩ nó bắt chúng tôi cầm.

- SP2: - ừ – Toàn lại càng mềm mỏng – thì chúng mình ai chả nghĩ thế. Hãy ngồi xuống đã nào, ở lại đây ăn cơm với mình đi Phác.

- SP1: - Cám ơn. Anh Toàn…anh tìm cách hại tôi vì nghĩ tôi hám cái chức tiểu đoàn phó ở đây là anh nhầm.

[I, 534]

(91) - Sp1: - Cậu vẫn nh cũ, ngơ ngẩn và lành bụng. Hơi khó chịu một tí nh- ng ít nhất tôi cũng còn có một thằng bạn ra bạn để chơi.

- Sp2: - Cám ơn!

[IV, 250]

(92) - Sp1: - Tha ông, ngời làm quan nhất tự cách trùng. Tiếng là tổ trởng dân phố nhng con thật có lỗi vì hôm nay mới đến thăm ông đợc.

- Sp2: - Cám ơn.

[III, 150]

ở ví dụ (90) là đoạn hội thoại giữa hai nhân vật là Toàn và Phác trong mối quan hệ vừa là đồng đội, đồng chí, là bạn, vừa là quan hệ cấp trên, cấp dới. Trong cuộc hội thoại, thái độ và lời nói của hai nhân vật hoàn toàn trái ngợc nhau. Toàn

– với t cách là cấp trên và là bạn của Phác luôn giữ thái độ mềm mỏng, lời nói nhẹ nhàng, ân cần với Phác vì không muốn gây xung đột với Phác. Còn Phác ngay từ đầu đã giữ bộ mặt lầm lầm và thái độ coi thờng, thậm chí khinh bỉ Toàn vì theo anh Toàn không tốt, không đáng cho anh tôn trọng. Chính vì thế khi Toàn cố gắng mời Phác ở lại ăn cơm Phác đã nói cám ơn một cách hết sức lạnh nhạt, không chút tình cảm, không chút thiện chí, mà thờ ơ, khinh bỉ.

ở ví dụ (91) câu nói cám ơn của Sp1 hàm ý xem thờng, không coi trọng lời nhận xét và thái độ của Sp1. Câu cám ơn Sp2 nói ra nhằm làm đẹp lòng Sp1 chứ không xuất phát từ sự chân thành muốn bày tỏ lòng biết ơn thực sự đến lời nhận xét và tình cảm của Sp1.

ở ví dụ (92) câu nói cám ơn của Sp2 cũng hàm ẩn sự mỉa mai - thể hiện sự không mong đợi, không hào hứng chào đón cuộc viếng thăm này. Câu nói cám ơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chỉ là hình thức với vai trò đa đẩy làm đẹp lòng Sp1 chứ nó không xuất phát từ sự cảm động, biết ơn của Sp2.

Hành động cám ơn thuộc biểu thức ngữ vi tờng minh không có hàm ẩn. Vì vậy với loại phát ngôn cám ơn, ta thờng nhận thấy ngời nói sử dụng chiến lợc trực tiếp, cám ơn, không dùng lối nói hàm ẩn.

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khen, cám ơn, xin lỗi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam (Trang 68 - 71)