Khái niệm biểu thức ngữ

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khen, cám ơn, xin lỗi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam (Trang 34 - 35)

Theo tác giả Đỗ Hữu Châu: Phát ngôn ngữ vi có một kết cấu lõi đặc trng cho hành vi ở lời tạo ra nó. Kết cấu lõi đó đợc gọi là biểu thức ngữ vi. Nh vậy,

biểu thức ngữ vi là những thể thức nói năng đặc trng cho một hành vi ở lời. Có nghĩa là, trừ những trờng hợp đợc sử dụng gián tiếp, còn thì có bao nhiêu hành vi ở lời thì có bấy nhiêu (kiểu) biểu thức ngữ vi. Biểu thức ngữ vi là dấu hiệu ngữ pháp

– ngữ nghĩa của các hành vi ở lời. Nhờ các biểu thức ngữ vi mà chúng ta có thể nhận biết đợc các hành vi ở lời [15, 92].

Về mặt cấu tạo, biểu thức ngữ vi tồn tại dới hai dạng: biểu thức ngữ vi tờng minh và biểu thức ngữ vi nguyên cấp.

Biểu thức ngữ vi tờng minh là những biểu thức mà ngời nói không sử dụng động từ ngữ vi để tờng minh hoá hiệu lực ở lời.

(18) - Tôi hứa tôi sẽ đến dự sinh nhật anh. - Tôi hỏi anh mấy giờ rồi ạ?

- Tôi xác nhận anh không có lỗi.

- Tôi khuyên bạn nên đi học thêm tiếng Anh.

- Tôi cam đoan những lời khai vừa rồi là đúng sự thật. - Xin lỗi bác, cháu nhầm máy!

- Tôi thề giữ lời hứa.

Các ví dụ trên là những biểu thức tờng minh, chúng chứa động từ ngữ vi trên về mặt phát ngôn: hứa, hỏi, xác nhận, khuyên, cam đoan, xin lỗi, thề…

Biểu thức ngữ vi nguyên cấp là những biểu thức ngữ vi mà ngời nói không sử dụng động từ ngữ vi để tờng minh hoá hiệu lực ở lời.

(19) - Chiều tôi sẽ đến (hành động hứa) - Cậu hát đợc lắm! (hành động khen) - Mày đi chứ? (hành động hỏi)

- Anh không nên uống nhiều rợu (hành động khuyên) - Các bạn vào đi (hành động mời)

Các ví dụ trên đều là biểu thức ngữ vi nguyên cấp vì chúng không có động từ ngữ vi trên bề mặt phát ngôn.

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khen, cám ơn, xin lỗi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w