Thể hiện hành động thờng dùng ở vai nam và vai nữ

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khen, cám ơn, xin lỗi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam (Trang 79 - 82)

Có rất nhiều phơng thức, phơng tiện để các nhà văn xây dựng nên nét đặc thù giới tính trong tác phẩm văn học nh thông qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, điệu bộ, tính cách, hành động, lời nói… bên cạnh đó việc các nhân vật sử dụng các hành vi ngôn ngữ nh thế nào cũng là một trong những yếu tố thể hiện giới tính. Cùng với các hành động ngôn ngữ khác (chê, khuyên, hứa…) hành động khen, cám ơn, xin lỗi trong tác phẩm cũng thể hiện giới tính, biểu hiện ở các mối quan hệ giao tiếp giữa vai nam với vai nam, vai nam với vai nữ, và vai nữ với vai nữ.

Trong quan hệ giao tiếp giữa vai nam – nam, thì tần số xuất hiện của hành động cám ơn nhiều hơn so với hành động khen và hành động xin lỗi, thể hiện ở bảng số liệu sau:

Hành động

Tổng số lợng do nam thực hiện

Số lợng do nam thực hiện trong mối quan

hệ nam - nam

SL % SL %

Khen 76 100 27 35,52

Cám ơn 42 100 21 50,00

Xin lỗi 54 100 17 31,48

Bảng 3.2. Bảng số lợng hành động khen, cám ơn, xin lỗi do nam thực hiện trong quan hệ giao tiếp nam – nam

Theo bảng số liệu trên, trong quan hệ giao tiếp giữa vai nam – nam thì hành động cám ơn chiếm tỉ lệ cao nhất (50%) trong tổng số lợt lời thể hiện hành động cám ơn do vai nam thực hiện trong các mối quan hệ giao tiếp hội thoại. Tiếp đến là hành động khen chiếm tỉ lệ 35,52% trong tổng số lợt lời thể hiện hành động

khen do vai nam thực hiện. Cuối cùng là hành động xin lỗi chiếm 31,48% trong tổng số lợt lời thể hiện hành động xin lỗi do vai nam thực hiện.

Trong mối quan hệ giao tiếp giữa vai nữ - nữ thì hành động khen chiếm tỉ lệ cao nhất, sau đó đến hành động xin lỗi và cuối cùng là hành động cám ơn. Theo số

liệu mà chúng tôi thống kê đợc thì tỉ lệ thể hiện hành động khen, cám ơn, xin lỗi

do nữ thực hiện trong mối quan hệ giao tiếp nữ - nữ là:

Hành động

Tổng số lợng do nữ thực hiện

Số lợng do nữ thực hiện trong mối quan

hệ nữ - nữ

SL % SL %

Khen 24 100 8 33,33

Cám ơn 14 100 3 21,42

Xin lỗi 24 100 7 29,16

Bảng 3.3. Bảng số lợng hành động khen, cám ơn, xin lỗi do nữ thực hiện trong quan hệ giao tiếp nữ - nữ

Theo bảng số liệu trên, ta thấy tỉ lệ phần trăm lợt lời của các hành động

khen, cám ơn, xin lỗi do nữ thực hiện trong quan hệ giao tiếp nữ - nữ không có sự chênh lệch nhiều (khen chiếm 33,33%, cám ơn chiếm 21,42%, xin lỗi chiếm 29,16%).

Trong mối quan hệ giao tiếp giữa vai nam với vai nữ thì tần số xuất hiện của các hành động khen, cám ơn, xin lỗi ở lời thoại của vai nam nhiều hơn ở vai nữ (xem bảng số liệu 2.4).

Nh vậy, trên cơ sở số liệu khảo sát đợc về việc sử dụng các hành động khen, cám ơn, xin lỗi giữa vai nam và vai nữ trong hội thoại chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:

- Trong hoạt động giao tiếp thì cả nam và nữ đều có thể thực hiện các hành động khen, cám ơn, xin lỗi. Tuy nhiên, việc thể hiện các hành động này giữ nam và nữ lại không giống nhau ở cả mức độ sử dụng và nội dung thể hiện trong mỗi hành động (tức là nội dung sau hành động khen, cám ơn, xin lỗi).

- Trong các mối quan hệ giao tiếp giữa các nhân vật đồng giới và khác giới cũng có sự khác nhau. Cụ thể: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong mối quan hệ giao tiếp giữa vai nam – nam thì hành động cám ơn đ- ợc sử dụng nhiều hơn so với hành động khen, xin lỗi.

Trong mối quan hệ giao tiếp giữa vai nữ – nữ thì hành động khen đợc sử dụng nhiều hơn so với hành động cám ơn, xin lỗi.

Trong mối quan hệ giao tiếp giữa vai nam – nữ thì hành động khen, cám ơn,xin lỗi do vai nam thực hiện đều nhiều hơn vai nữ thực hiện.

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khen, cám ơn, xin lỗi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam (Trang 79 - 82)