Vai giao tiếp thực hiện hành động khen, cám ơn, xin lỗi 1 Xét theo giới tính

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khen, cám ơn, xin lỗi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam (Trang 53 - 58)

2.3.1. Xét theo giới tính

Trong cuộc sống hàng ngày con ngời thờng xuyên phải giao tiếp với nhau dới nhiều hình thức và bằng nhiều phơng tiện biểu đạt khác nhau, trong đó giao tiếp hội thoại là cơ bản nhất. Trong hội thoại ngoài quan hệ trao đổi thông tin (miêu tả, trần thuật, những thông tin đợc đánh giá theo tiêu chí đúng, sai - logic) còn có quan hệ liên cá nhân. Khen, cám ơn, xin lỗi là những hành động ngôn ngữ nằm trong chiến lợc giao tiếp của mỗi cá nhân. Nó có thể đợc ngời nói thực hiện mọi nơi, mọi lúc và trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. Đây là những hành động ngôn ngữ thể hiện cách phản ứng, ứng xử của ngời nói trớc sự việc, hành động mà ngời khác đem lại hoặc ngời nói mang lại cho ngời nghe. Khác với các hành động khác nh hành động đe doạ, chê, trách móc, phê bình… là những hành động hạ thấp thể diện của đối tác, của ngời tiếp nhận, các hành động khen ngợi, cám ơn, xin lỗi là những hành động tôn vinh thể diện của đối tác, của ngời nghe. Hành động tôn vinh thể diện là các hành động phản đe doạ thể diện. Vì vậy, trong hoạt

động giao tiếp, các hành động ở lời khen, cám ơn, xin lỗi sẽ làm tăng tính hiệu quả cho cuộc thoại. Chính đặc thù và hiệu quả mang lại của các hành động khen, cám ơn, xin lỗi nh vậy nên chúng đợc sử dụng một cách linh động ở cả giới tính nữ và giới tính nam. Theo bảng thống kê số lợng mà chúng tôi khảo sát đợc thì tỉ lệ giữa lời khen, cám ơn, xin lỗi ở nữ và nam biểu hiện nh sau:

Hành

động Tác giả Số lần nam thựchiện hành động hiện hành độngSố lần nữ thực

Khen I 16 5 II 12 7 III 13 0 IV 12 2 V 23 10 Tổng 76 24 Tỉ lệ % 76 24 Cám ơn I 8 3 II 2 5 III 4 1 IV 21 1 V 7 4 Tổng 42 14 Tỉ lệ % 75 25 Xin lỗi I 7 4 II 5 9 III 3 1 IV 25 3 V 14 7 Tổng 54 24 Tỉ lệ % 69,2 30,8

Bảng 2.4. Bảng thống kê số lợng hành động khen, cám ơn, xin lỗi

giữa nam và nữ

Qua bảng thống kê trên, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:

Tỉ lệ hành động khen, cám ơn, xin lỗi do nam thực hiện đều cao hơn nữ (khen chiếm 76%, cám ơn chiếm 75%, xin lỗi chiếm 69,2%). Trong 3 hành động

khen, xin lỗi, cám ơn do nữ thực hiện thì tỉ lệ hành động xin lỗi cao hơn (30,8%) so với tỉ lệ hành động khen (24%) và cám ơn (24%). Ngợc lại tỉ lệ hành động

khencám ơn do nam thực hiện lại cao hơn tỉ lệ hành động xin lỗi (khen 76%,

cám ơn 75% và xin lỗi 69,2%). Tỉ lệ này nói lên đặc trng giới tính trong giao tiếp của ngời Việt. Trong quan hệ giao tiếp giữa nam và nữ thì bao giờ vai nam cũng tỏ ra nhũn nhặn, mềm mỏng hơn vai nữ thể hiện ở chỗ nam giới bao giờ cũng chủ động khen nữ giới hơn là nữ giới chủ động khen nam giới. Khi có xung đột, mâu thuẫn thì nam giới thờng thể hiện sự nhờng nhịn bằng hành động nhận lỗi về mình và họ sẵn sàng cám ơn khi nhận đợc sự quan tâm của ngời khác.

Nh trên đã nói, các hành động khen, cám ơn, xin lỗi là những hành động tôn vinh thể diện của ngời tiếp nhận, chúng làm đẹp lòng ngời nghe, vì vậy, mọi giới, lứa tuổi đều có thể thực hiện những hành động này. Trong thực tiễn hoạt động giao tiếp, việc thực hiện những hành động khen, cám ơn, xin lỗi ở các lứa tuổi có sự khác nhau cả về nội dung phát ngôn và mức độ ở lời phát ngôn. Sự khác nhau này đợc lý giải bởi nhiều nguyên nhân: a) Tâm lý lứa tuổi. b) Mức độ quan hệ, sự hiểu biết về văn hoá ứng xử. c) Khả năng sử dụng ngôn ngữ của những ngời tham gia giao tiếp. Chẳng hạn, với hành động khen, những ngời trẻ tuổi thì họ thiên về cái đẹp, đánh giá cái đẹp, cái mới, còn những ngời trên tuổi (trong quan hệ giao tiếp với ngời dới tuổi) họ lại thích đánh giá, nhìn nhận con ngời ở góc độ hiểu biết, cách ứng xử, sức khoẻ, năng lực công việc…

(63) Hoàn buông tay, nhe răng cời:

- Nói đùa tí thôi: Anh hùng mà không có khí phách anh hùng, lại bắt ngời đẹp chi là thế nào!

- Anh Hùng! Ngời đẹp! Cũng biết tán ra trò đấy nhỉ?

- Đâu có phải tán! Lịch sử sở dĩ là lịch sử là vì nó có sự kiện. - Nói hay nhỉ?

- Đó là do Thơng! - Do Thơng!

Ngời phụ nữ xìa môi, dài giọng đay lại. Hoàn nghiêng đầu: - Do Thơng đẹp!

- Không đúng! Do Thơng xinh hơn ái, thông minh hơn ái nhiều. Ngời khôn con mắt đen sì. Mắt Thơng đen, đẹp lạ.

Hoàn vòng tay qua lng Thơng

[III, 280]

(64) Sờn núi sau khu nghĩa trang hơi dốc. Những cây săng lẻ mọc trề ra ở gốc rồi thân cây mẩn ngà đầy quý phái vơn thẳng lên trời. Một khu rừng già tuyệt đẹp. Tôi cố leo chậm nhng ông khách khoác khẩu súng trên vai, nửa ống quần ớt sủng, lại cứ muốn leo vợt lên trớc, vẫn cứ sợ tôi phải đợi.

- Qua khỏi đây một đoạn là rừng bằng thôi, lại có nhiều chim. - Vâng. Cám ơn. Ông đừng sợ tôi mệt.

- Đâu có thế. Ông trẻ và mạnh hơn tôi nhiều. – Tôi nói vào chuyện vẫn bằng một câu nói vui. - Ông Quảng này, ông biết tôi chết đi sống lại từ bao giờ?

[I, 489]

ở (63) là một đoạn hội thoại giữa một chàng trai tên là Hoàn và một cô gái tên là Thơng. Mục đích trong cuộc thoại này của Hoàn là làm thế nào để gây cảm tình đợc với Thơng, lấy lòng Thơng. Và anh ta đã buông ra một loạt những lời bình phẩm, đánh giá về Thơng, thậm chí anh ta còn so sánh Thơng với em gái của cô - ái (ái là ngời yêu hiện tại của anh ta). Cách anh ta gọi Thơng: Ngời đẹp (và ví mình là “anh hùng”) và những lời khen: Thơng đẹp!, Thơng xinh hơn ái, thông minh hơn ái nhiều; mắt Thơng đen, đẹp lạ. Và với chiến lợc tung hô nh vậy, Hoàn đã thực sự làm Thơng siêu lòng.

Còn ở (64) là cuộc thoại giữa hai nhân vật là những ngời đã lớn tuổi trong một cuộc leo sờn rừng. Và nhân vật tôi đã khen ông Quảng trong sự đối sánh với mình:

- Đâu có thế. Ông trẻ và mạnh hơn tôi nhiều. Lời khen này hàm ý của ngời nói là khen sức khoẻ và độ dẻo dai của ông Quảng còn rất tốt.

Đối với hành động cám ơn, trong quan hệ giao tiếp giữa ngời trên tuổi và ngời dới tuổi thì ngời trên tuổi thờng cám ơn vì nhận đợc sự giúp đỡ (nh: dìu, dắt, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đỡ đần, cầm, mang hộ) hay những lời hỏi thăm sức khoẻ, lời động viên tinh thần… Còn những ngời dới tuổi thì cám ơn vì nhận đợc sự chỉ bảo, khuyên nhủ, động viên tinh thần hoặc nhận đợc lời khen ngợi, sự quan tâm, giúp đỡ…

(65) - Má sao kỳ quá hà! – Cô gái khẽ nhíu lông mày trách mẹ, rồi giằng lấy quyển vở. Anh thoáng nhìn thấy những hàng chữ đều đặn, nghiêng nghiêng. Anh thấy vui hẳn lên.

- Không cần chép đẹp lắm. Rõ ràng, dễ xem là tốt rồi. Nếu có thể đợc, chiều mai tôi đến lấy. Còn phải tranh thủ soát lại rồi gửi đi. Liệu kịp không cô?

- Dạ kịp! – Cô gái trả lời bình thản.

- Thế thì tuyệt quá! Cám ơn! Cám ơn em…à, cháu nhiều lắm. [IV, 90]

(66) Ngng lại mấy giây, y nghiêng mặt về phía bà tổ trởng, đổi giọng nghiêm trang hẳn lên:

- Thế còn chị Mùi, em cám ơn chị đã lo lắng hộ em. Nhng mà em đâu có sợ…

[III, 75]

ở (65) chú bộ đội đã cám ơn cô bé vì cô đã giúp đỡ chú khi công việc của chú đang rất gấp gáp trong khi đó, lúc này ngoài cô bé ra chú bộ đội không biết cần phải giải quyết bằng cách nào.

ở (66) là lời cảm ơn của nhân vật Thiện đối với bà Mùi – tổ trởng dân phố vì bà đã có hành động khuyên bảo, lo lắng cho y.

Với hành động xin lỗi thì việc thực hiện hành động này ở các lứa tuổi là nh nhau, không có sự phân định rõ ràng trong quan hệ giao tiếp giữa ngời trên tuổi và ngời dới tuổi. Chẳng hạn, khi cần phải nhờ vả ai giúp mình một việc gì đó, ngời nói dù là trên tuổi hay dới tuổi so với ngời mà mình đang nhờ vả đều có thể nói: “Xin lỗi, bác (em) nhờ cháu (anh)” làm một việc gì đó, hoặc khi chúng ta lỡ làm tổn hại cái gì đến ai đó thì dù tuổi tác cao, thấp thế nào đều có thể nói câu xin lỗi.

Nh vậy, xét về mặt tuổi tác thì việc thực hiện các hành động khen, cám ơn, xin lỗi không có sự phân định và quy định riêng, mọi ngời không phân biệt nhiều tuổi, ít tuổi, trên tuổi, dới tuổi, đều có thể thực hiện các hành động ứng xử này.

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khen, cám ơn, xin lỗi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam (Trang 53 - 58)