Hiệu lực của hành động khen và chiến lợc giao tiếp phù hợp

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khen, cám ơn, xin lỗi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam (Trang 65 - 68)

3.2.1.1. Hiệu lực của hành động khen

Hành động khen đợc sử dụng khi ngời nói có sự nhận thức tốt đẹp về đối t- ợng. Ngời nói đa ra nội dung của lời khen chúng gây hiệu lực là làm cho ngời nghe bớt đi sự mặc cảm ban đầu để họ có thêm niềm tin và sức mạnh vợt qua những khó khăn ban đầu, tiến tới thực hiện một điều gì đó tốt hơn. Vào thời điểm bắt đầu, nếu không có sự cổ vũ khích lệ đó thì cha chắc họ đã vợt qua đợc.

3.2.1.2. Chiến lợc

Trong cuộc thoại, ngời nói tỏ ra tôn trọng thể diện của ngời nghe, đề cao, khuyến khích, phát hiện và nói nhiều đến mặt mạnh của ngời nghe làm họ cảm thấy hài lòng.

Theo số liệu thống kê mà chúng tôi khảo sát đợc trong một số truyện ngắn Việt Nam thì khi thực hiện hành động khen, vai nam và vai nữ có sự khác nhau về chủ đề khen nh sau:

Giới tính Chủ đề khen

Nam khen nam - Tài trí, hiểu biết - Năng lực chuyên môn - Sức khoẻ

- Khéo léo trong giao tiếp Nữ khen nữ - Hình thức - Tính cách Nam khen nữ - Sắc đẹp - Thông minh - Giọng nói - Khéo léo

- Phẩm chất đạo đức (Nhân hậu, tốt bụng) Nữ khen nam

- Giỏi giang, chu đáo - Cách ăn nói

- Phẩm chất đạo đức (hiền lành, tốt bụng)

Bảng 3.1. Bảng thống kê đối tợng khen của nam và nữ trong biểu thức ngữ vi khen

Các ví dụ cụ thể:

a. Nam khen nam: Chủ đề mà nam khen nam là: Tài trí, hiểu biết, năng lực chuyên môn, sức khoẻ, đạo đức.

(71) Ông tớng hất hàm:

- Đợc cái ăn nói cũng có vẻ là ngời có chữ đấy. Nhng cậu ở đâu đến đây mà coi dị hình kỳ tớng vậy.

[III, 224] (72) Cậu con trai tán thởng:

- Tuyệt vời! Thơ hay quá! Tôi cũng muốn xin ông một câu thơ đợc không? Hắn mỉm cời vui vẻ.

[V, 377]

(73) Ông Nhiêu đi qua khen: “Có nghề lắm .” Ngày xa tao đào có lần xắn mẹ phải ngón chân cái.

[V, 69] (74) - Vâng. Cám ơn. Ông đừng sợ tôi mệt.

- Đâu có thế. Ông trẻ và mạnh hơn tôi nhiều. – Tôi nói vào chuyện bằng một câu nói vui. - Ông Quảng này, ông biết tôi chết đi sống lại từ bao giờ?

[I, 489] (75) Anh vào chuyện sao khéo thế!

[III, 250] b. Nữ khen nữ: Chủ đề mà nữ khen nữ là khen về hình thức, tính cách

(76) Hôm nay đông thật đấy! Vào đây nào. Xinh thế, lại vòng mới này. -Cô Kiều cời.

[II, 490] c. Nam khen nữ

(77) Em đẹp lắm. Một vẻ đẹp hoang dại của đồng quê. Đôi mắt. Màu da. Làn môi. Cái mũi của em là sản phẩm tuyệt vời của tạo hoá.

[II, 95]

(78) Anh cời: Em thông minh lắm. Anh có cảm giác chúng tạo ra những điều may rủi và chính chúng ta gọi nó là số phận.

[II, 313] (79) Ông lại thì thầm.

Cô thật nhân hậu. Tôi biết ơn cô. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[II, 308] (80) Hai chị em khéo tay thật!

[III, 276] d. Nữ khen nam

(81) Anh giỏi thật đấy, càng ngày em càng thấy anh chu đáo! – Lan cời. [II, 445]

(82) Anh nói khéo lắm! Thiếu phụ cời khẽ, âm thanh giọng cời quyến rũ. [V, 286] (83) Anh thật tốt quá… - Lát sau chị nói khẽ – Sắp đến bến rồi…

[V, 287]

Qua các ví dụ trên, ta thấy nội dung hành động khen đều hớng tới thừa nhận một điều gì đó tốt đẹp ở ngời nghe, mà ngời nói thấy nể phục, trân trọng, còn ngời

nghe khi nhận đợc nghe phát ngôn khen thấy hài lòng, dễ chịu, chính điều đó đã tạo ra đợc mối quan hệ thân mật, gần gũi giữa hai nhân vật hội thoại. Tuy nhiên hiệu lực ở lời khen chỉ đem lại hiệu quả giao tiếp tốt đẹp khi ngời nói biết sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, ngợc lại nếu ngời nói sử dụng lời khen một cách tuỳ tiện thái quá thì nó sẽ trở nên lố bịch, thành lời xu nịnh. Lời xu nịnh là nói đến cái tốt, cái đẹp của ngời nghe mà họ vốn không có, nó xuất phát từ tình cảm thiếu chân thành của ngời nói nhằm tạo đợc thuận lợi trớc mắt cho mình. Khoảng cách giữa lời khen và lời xu nịnh rất gần nhau, sự tăng tối đa sự khen cũng rất gần với sự giả dối, vì thế khi khen ai một điều gì đó phải xuất phát từ tấm lòng chân thành của ngời nói thì mới đem lại hiệu lực ở lời nói.

- Chiến lợc mà nhân vật thực hiện hành động khen là: • Trực tiếp

(84) Em đẹp lắm! • Gián tiếp

(85) Mọi ngời đều khen em đẹp. Anh thấy quả không sai. • Dùng tổ hợp rào đón

(86) Anh nói thật từ đáy lòng: Em rất đẹp. • Viện đến sự chứng giám của đất trời

(87) Nói có bóng đèn, có trời chứng giám, nói có thợng đế chứng cho lời anh: Em rất tốt.

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khen, cám ơn, xin lỗi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam (Trang 65 - 68)