Xét theo vị thế xã hộ

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khen, cám ơn, xin lỗi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam (Trang 58 - 60)

Trong hội thoại, ngoài quan hệ vai giao tiếp còn có quan hệ liên cá nhân. Quan hệ vai giao tiếp là quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp đối với chính sự phát, nhận trong giao tiếp. Còn quan hệ liên cá nhân là quan hệ so sánh xét trong tơng quan xã hội, hiểu biết, tình cảm giữa các nhân vật giao tiếp với nhau.

Quan hệ liên cá nhân giữa các nhân vật giao tiếp có thể xét trên hai trục, trục tung là trục có vị thế xã hội, còn gọi là trục quyền uy; trục hoành là trục của quan hệ khoảng cách, còn gọi là trục thân cận. Trong xã hội, con ngời khác nhau về địa vị xã hội. Cái gọi là địa vị xã hội có thể do chức quyền, tuổi tác, nghề nghiệp mà có.

Trục vị thế thể hiện mối quan hệ liên nhân giữa các nhân vật giao tiếp xét theo sự định vị có tính xã hội, đợc xã hội chấp nhận và cấp cho chúng giá trị này. Nếu không đặt trong một quan hệ xã hội nhất định thì quan hệ này cũng thay đổi. Điều này cũng có nghĩa là mối quan hệ của những ngời tham gia giao tiếp ở mức độ cao thấp hoặc bình đẳng với nhau một khi đã đợc xác định đúng vị trí trớc khi bắt đầu cuộc thoại thì sẽ đợc giữ nguyên trong quá trình giao tiếp chứ không thể thông qua thơng lợng để thay đổi vị thế. Cũng theo trục quan hệ này thì khoảng cách địa vị xã hội càng lớn thì ngời ta càng khó gần gũi nhau. Cũng nh quan hệ thân cận, quan hệ vị thế cũng chi phối đến việc lựa chọn từ xng hô cũng nh thái độ ứng xử giữa các nhân vật giao tiếp rất lớn.

Ba hành động khen, cám ơn, xin lỗi có sự khác biệt từ nội dung mệnh đề của các hành động đến tần số xuất hiện của chúng giữa những ngời có địa vị cao hơn trong quan hệ giao tiếp với ngời có địa vị thấp hơn. Tần số xuất hiện các hành động cám ơn, xin lỗi ở những ngời có địa vị cao hơn xuất hiện ít hơn so với những ngời ở địa vị thấp hơn. Riêng hành động khen thì lại đợc sử dụng nhiều hơn ở những ngời có địa vị cao so với ngời có địa vị thấp hơn.

(67) …Và cuối cùng khi không còn gì để xem nữa, khi những câu thơ kia cũng đã ngọt ngào chấm dứt, ngời ta vẫn thấy ông ngồi im, bất động. Mãi cho tới lúc một thanh niên ngoài ba mơi tuổi, tóc tai râu ria ngang tàng, bụi bặm trông chả khác gì một gã găng – xtơ đi tìm vàng ở Nam Mỹ xuất hiện.

- Xin thủ trởng cho ý kiến – Anh ta hỏi.

- Hả!- Ông giật thót mình bừng tỉnh. ý kiến gì?...à, tốt đấy. Kịch hay lắm!

- Dạ! Cám ơn thủ trởng! Anh ta cời rạng rỡ vẻ biết ơn.

[IV, 57] (68) - Lu này, - Toàn nghiêm khắc, - Anh nói nhng kịp xin phép tôi đâu. - Vậy thì tôi xin lỗi… tôi chỉ xin phép đợc nói với anh Đĩnh một câu thôi. Bởi vì anh Đĩnh vừa lớn tiếng đòi điều ngời phó của mình, lại đòi tống giam ngời phó của mình ngay đêm nay.

[I, 554]

ở (67) vị thế xã hội của ngời lính thấp hơn thủ trởng nên anh đã dùng từ “xin” ý kiến đối với ngời trực tiếp đối thoại với mình. Khi nhận đợc lời nhận xét khá tốt của vị thủ trởng, anh đã dùng từ thể hiện sự trân trọng và tỏ lòng biết ơn:

Dạ! Cám ơn thủ trởng. Nếu đặt trong quan hệ khác (chẳng hạn trong quan hệ đồng chí với những ngời lính khác) chắc hẳn anh đã không dùng từ lễ nghĩa, khách sáo nh vậy mà có thể chỉ là: Mày thấy thế nào; Cám ơn. Ngợc lại, thủ tr- ởng, xét về mặt quyền uy thì cao hơn ngời lính nên khi đợc hỏi ý kiến nhận xét, cho ý kiến thì vị thủ trởng trả lời khá ngắn gọn và có thêm cả từ tình thái trớc câu nhận xét của mình nhằm làm tăng giá trị cũng nh tầm quan trọng lời nhận xét của mình: à, tốt đấy. Kịch hay lắm!.

ở (68) Toàn và Lu mặc dù là bạn chiến đấu cùng đơn vị nhng vì Toàn là cấp trên của Lu, ở vị thế cao hơn Lu nên khi nói mà cha xin phép Toàn thì anh đã nghiên khắc nhắc nhở, tỏ rõ cơng vị cấp trên của mình. Còn Lu, khi nhận đợc lời nhắc nhở của Toàn đã lập tức nhận ra hành động sơ ý của mình bằng hành động xin lỗi Toàn: Vậy thì tôi xin lỗi… và ngay sau đó là lời giải thích lý do vì sao cha kịp xin phép Toàn. Nếu không phải ở quan hệ cấp trên – dới mà chỉ đơn giản là

những ngời bạn, ngời đồng chí với nhau chắc hẳn Lu sẽ không có hành động xin lỗi Toàn ngay lập tức.

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khen, cám ơn, xin lỗi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam (Trang 58 - 60)