Một số nhận xét về sự giống và khác nhau giữa hành động: Khen, cám ơn, xin lỗ

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khen, cám ơn, xin lỗi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam (Trang 60 - 63)

cám ơn, xin lỗi

Qua việc khảo sát, phân tích các hành động khen, cám ơn, xin lỗi trong một số truyện ngắn Việt Nam chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:

a. Giống nhau

- Khen, cám ơn, xin lỗi là những hành động ngôn ngữ thuộc nhóm hành động ứng xử, chúng hớng đến sự nâng cao thể diện cho ngời tiếp nhận nhằm tạo lập mối quan hệ hài hoà trong giao tiếp, thể hiện văn hoá ứng xử lịch thiệp, tế nhị, khéo léo của ngời nói.

- Đều có mô hình cấu trúc khái quát là:

S khen H Về sự việc, sự kiện, hành động nào đó cám ơn xin lỗi b. Khác nhau b1: Hành động khen H

Hành động trong quá khứ của H Hành động ở hiện tại do H thực hiện

S khen H về: Sự vật khách quan liên quan đến H nh: đồ dùng, vật sở hữu của H

Tinh thần, trí tuệ, quan hệ ứng xử của H b2: Hành động cám ơn H (chỉ đối với ngời)

S cám ơn H vì H có hành động, việc làm nào đó trong quá khứ, ở hiện tại và trong tơng lai có lợi cho S.

b3: Hành động xin lỗi H (chỉ đối với ngời) S xin lỗi H vì:

- S có hành động, cử chỉ xảy ra ngay sau khi nói xâm phạm đến đời sống riêng t của H.

Nh vậy, có thể thấy sự khác nhau giữa các hành động khen, cám ơn, xin lỗi

là:

- Nội dung (P) của hành động khenxin lỗi là những sự việc, sự kiện, hành động đã xảy ra trong quá khứ hoặc ở hiện tại. Còn nội dung của hành động

cám ơn là những sự kiện, sự việc, hành động nằm trong quá khứ đã đợc H thực hiện, hoặc ở thời hiện tại hoặc sẽ đợc H thực hiện trong tơng lai.

- Đối tợng mà S hớng đến thực hiện hành động xin lỗi, cám ơn là con ngời; còn đối tợng mà S hớng đến thực hiện hành động khen bao gồm cả con ngời và các sự vật, sự kiện, hành động thuộc quyền sở hữu hoặc liên quan đến con ngời

2.5.Tiểu kết chơng 2

ở chơng 2 chúng tôi đã đề cấp đến các vấn đề chính sau:

- Khái niệm các hành động khen, cám ơn, xin lỗi cũng nh điều kiện để thực hiện các hành động này.

- Xác định biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khen,cám ơn, xin lỗi.

Hành động khen đợc thực hiện bằng cả biểu thức ngữ vi nguyên cấp và biểu thức ngữ vi tờng minh. Biểu thức ngữ vi khen tờng minh là những biểu thức mà ngời nói sử dụng động từ ngữ vi để tờng minh hoá hiệu lực ở lời. Biểu thức ngữ vi

khen nguyên cấp là biểu thức ngữ vi mà ngời nói không sử dụng động từ ngữ vi để tờng minh hoá hiệu lực ở lời. Trong thực tiễn hoạt động giao tiếp, tần số hoạt động của biểu thức ngữ vi khen nguyên cấp có số lợng lớn hơn so với biểu thức ngữ vi

khen tờng minh.

Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động cám ơn, xin lỗi chỉ tồn tại ở dạng biểu thức ngữ vi tờng minh.

- Vai giao tiếp thực hiện hành động khen, cám ơn, xin lỗi : Thờng do vai nói (S) thực hiện hớng đến vai nghe (H) về các biểu hiện thuộc các lĩnh vực hoạt động xã hội, các mối quan hệ giữa ngời nói và ngời nghe.

- Chúng tôi đã thống kê đợc tỷ lệ phần trăm số lợng các hành động khen, cám ơn, xin lỗi trong một số truyện ngắn Việt Nam: hành động Khen chiếm tỉ lệ cao nhất (chiếm 42,74%), sau đó đến hành động xin lỗi (chiếm 33,3%) và cuối cùng là hành động cám ơn (chiếm 23,93%). Trên cơ sở số liệu đã thống kê đợc, chúng tôi rút ra một số nhận xét về khả năng hoạt động của các hành động ngôn ngữ này (chúng tôi đã trình bày kỹ ở các mục trớc). Chúng tôi cũng đã thống kê đ- ợc phần trăm số lợng hành động khen, cám ơn, xin lỗi do vai nam và vai nữ thực hiện trong hội thoại, đồng thời chỉ ra nội dung sau mỗi hành động khen, cám ơn, xin lỗi.

Chơng 3

Hiệu lực của hành động khen, cám ơn, xin lỗi qua lời thoại nhân vật và chiến lợc giao tiếp phù hợp

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khen, cám ơn, xin lỗi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam (Trang 60 - 63)