Hiệu lực hành động xin lỗi và chiến lợc giao tiếp phù hợp

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khen, cám ơn, xin lỗi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam (Trang 71 - 74)

a. Hiệu lực

Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày cũng nh trong khi trò chuyện với đối tác, có thể chúng ta gây tổn hại cho ngời khác hoặc xúc phạm bằng lời đến đối tác, hoặc cần ai đó giúp đỡ ta điều gì, lúc đó ta phải tìm cách sữa chữa những lỗi lầm của ta để giữ hoà khí, làm cho ngời nghe cảm thấy đỡ bị tổn thất, ta phải dùng lời

xin lỗi, lời bày tỏ thái độ hối tiếc của mình. Nh vậy hành động xin lỗi đợc sử dụng nhằm thực hiện chức năng ứng xử giao tiếp.

Khác với hiệu lực ở lời của hành động khen là ngời nói hớng điều mong muốn tốt đẹp của mình đến ngời nghe, động viên, khích lệ ngời nghe thực hiện

điều gì đó tốt đẹp, hiệu lực ở lời xin lỗi là ngời nói mong muốn nhận đợc sự bỏ qua, tha thứ, thông cảm từ phía ngời nghe dành cho mình.

(93) …Thoạt nhìn thấy chó Bốp lông trắng khoang đen, Peter đã lập tức đứng khựng lại và vừa ngật ngà ngật ngỡng vừa cao hứng búng tay, nháy mắt:

…Nhất bạch, nhì vàng, tam khoang… con này đợc mấy bát? .” Đúng là giọng điệu, ngôn từ của những tay sành điệu món cờ tây!.

… Nhận ngay ra vẻ khó chịu của Huệ và thấy nữ hoạ sĩ đã ngồi xuống trớc tấm toile căng trắng ngần, tay cầm cọ, Peter liền xuống giọng:

- Tôi xin lỗi, nếu có gì thất thố. Thông cảm cho tôi vì tôi đang hứng khởi khi trông thấy con chó của cô.

[III, 19]

ở đoạn hội thoại trên, nhân vật Peter tự cho mình là ngời có văn hoá nhng khi đến nhà ngời khác anh ta lại thể hiện ngợc lại điều anh ta nghĩ khi anh ta nói đến việc thịt con chó mà vị chủ nhà vô cùng yêu quý. Nhận ra thái độ khó chịu của chủ nhân và biết đợc mình đã c xử không đúng, Peter đã lập tức xin lỗi chủ nhà, mong nhận đợc sự thông cảm vì những lời nói thất thố của mình.

b. Chiến lợc giao tiếp phù hợp

Hành động xin lỗi đợc thực hiện bởi ngời nói (Sp1) đối với ngời nghe (Sp2) vì Sp1 đã có biểu hiện, hành động gây thất thiệt cho Sp2 về vật chất hoặc tinh thần. Hiệu lực ở lời xin lỗi là Sp1 mong nhận đợc sự tha thứ từ Sp2. Để đạt đợc mong muốn đó, Sp1 phải dùng chiến lợc nhận sự tổn thất về mình. Lúc này Sp1 cùng với việc xin lỗi thể hiện thái độ hối lỗi với Sp2 có thể kèm theo những lời giải thích lý do nhằm nhận đợc sự thông cảm từ Sp2.

Nh đã nói ở trên, hành động xin lỗi đợc dùng nhằm thực hiện chức năng ứng xử nên khả năng hoạt động của nó khá linh hoạt: có thể đứng độc lập hoặc đi kèm với các hành động khác với chức năng đa đẩy làm tăng tính lịch sự trong lời. Vì vậy hiệu lực ở lời của hành động xin lỗi mang lại cũng không giống nhau trong từng hoàn cảnh khác nhau.

Một số ví dụ:

- Hành động xin lỗi đợc dùng đi kèm với hành động hỏi, hành động cầu khiến. Để giảm bớt mức độ khiếm nhã khi ngời nói muốn ai đó phải trả lời, hay thực hiện hành động theo đề nghị của mình, ngời nói thờng sử dụng kèm theo hành động xin lỗi để tăng tính lịch sự trong lời.

(94) Xin lỗi! Tại sao bà lại đến chính chỗ tôi chứ không phải một ai khác? [IV, 228] (95) Sau một vài câu chuyện, tôi mạnh bạo, thẳng thắn hỏi chị: - Nh đồng chí… Xin lỗi, tại sao lại phải nằm viện?

[I. 140]

(96) Ngời nữ bệnh nhân cời rất duyên dáng ra ý tứ khẽ đặt một bàn tay lên bàn tay tôi:

- Xin lỗi, đồng chí… cũng là ngời biết nói chuyện đấy!

[I, 140]

(97) - Tôi nghe nói, xin lỗi, có một thời chị sống tung hoành khác đời lắm? Ngời nữ quân y ngợng nghịu:

- Ai mà chẳng có một thời trẻ trung hả đồng chí?

[I, 146] (98) - Đi à? Có…à, tất nhiên là đi - Anh ậm ừ.

- Thế công việc xong cha anh? Anh cời gợng gạo:

- Xin lỗi, cho phép hỏi cô tên gì nhỉ? - Lan.

[IV, 96]

- Hành động xin lỗi đợc dùng khi ngời nói đã thực hiện một điều gì đó mà ngời nói cho rằng gây tổn thất cho ngời nghe hoặc làm ngời nghe thấy phiền lòng, khó chịu.

(99) Anh liền giở ra đọc thấy một hàng chữ: “ C. giận T. lắm”. Anh vội vã vứt điếu thuốc đang hút, chạy nh lao mình về phía chị, nét mặt vô cùng hốt hoảng:

Anh xin lỗi em nào! có việc gì hiểu nhầm thế hả em?

[I, 266] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(100) Sp1: - Tôi xin lỗi…Cuối cùng anh lúng túng nói, mắt nhìn vào bàn tay mình nh thể nhận ra ở đấy một vật quái dị ở đâu gắn vào. – Tôi ngu xuẩn quá…

Anh nhìn ra phía bờ sông bên lở. ở đấy có một vạt đất vừa mới sụt xuống rào rào.

- Sp1: - Tôi xin lỗi chị. Tôi đã c xử thật tồi. Thiếu phụ hớng mắt nhìn phía bờ sông bên bồi.

- Sp2: Thôi đi…Đàn ông các anh ai mà chẳng thế! Anh giúp tôi mấy bao ngô rồi đòi trả ơn…Đàn ông các anh thế hết.

[V, 285]

(101) Tan trận gió, hai ngời đã thả chân xuống lòng đờng, ngồi sóng đôi trên vỉa hè, ở một chỗ sáng đèn.

- Sp1: - Tôi là Huân, xin lỗi, có phải tên cô là Loan không? - Sp2: - Bác Thông đã nói với anh tên em rồi còn gì?[I, 433]

ở các ví dụ (99), (100) Sp1 xin lỗi Sp2 và bày tỏ thái độ hối lỗi vì cho rằng mình đã có những lời nói, suy nghĩ hay hành động làm tổn thất đến Sp2. Còn ở (101) Sp1 xin lỗi Sp2 không phải vì Sp1 có biểu hiện xúc phạm hay gây tổn thất cho Sp2 mà Sp1 cho rằng việc hỏi tên ngời khác (đặc biệt là hỏi tên phụ nữ) là không đợc lịch sự vì vậy Sp1 đã dùng hành động xin lỗi Sp2 làm cho hành động hỏi tên cô gái trở nên tế nhị, lịch sự.

Một phần của tài liệu Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động khen, cám ơn, xin lỗi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam (Trang 71 - 74)