I. CÁC Lí THUYẾT KINH TẾ CƠ BẢN CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN
1.4.2. Lý thuyết tiêu dùng và nhu cầu
Nhu cầu có số lợng vô hạn nhng từng nhu cầu có giới hạn thỏa mãn. ích lợi chung của của cải tăng cùng sự tăng thêm khối lợng dự trữ về của cải đó nhng với tốc độ chậm hơn: quy luật ích lợi giảm dần.
Khi con ngời chiếm đợc 1 loại của cải nào đó thì ích lợi của những đơn vị của cải tăng thêm sẽ giảm dần và cuối cùng con ngời sẽ đi tới quyết định: có đáng chi thêm tiền để có thêm 1 đơn vị của cải bổ sung nữa hay không. Trờng hợp đó đợc gọi là mua giới hạn, ích lợi của nó là ích lợi giới hạn. ích lợi giới hạn đo lờng giá cầu là mức giá mà ngời mua sắn sàng mua thêm một khối lợng hàng hóa bổ sung không lớn trong điều kiện sức mua của tiền cố định và ngời mua đã có sẵn tiền. Nh vậy, giá cầu đợc điều tiết bởi quy luật ích lợi giảm dần, tức là giảm dần theo sự tăng thêm số lợng của cải. Từ đây xuất hiện quy luật chung của cầu: số lợng hàng hóa đợc rao bán càng nhiều thì giá cả của nó càng phải giảm để có thể bán hết đợc số hàng đó. Mối liên hệ phụ thuộc đó có thể minh họa: D=D(p), trong đó D-cầu về hàng hóa, p-giá cả hàng hóa, D là hàm số giảm dần do giá cả.
Tuy nhiên, với sự hoạt động của quy luật chung của cầu, khối lợng cầu phụ thuộc vào giá cả với những mức độ khác nhau: đối với hàng hóa tiêu dùng thiết yếu sự tăng lên của giá không gây ra sự sụt giảm mạnh mẽ của cầu, đối với hàng xa xỉ – sụt giảm mạnh mẽ. Phản ứng đó gắn với những tốc độ khác nhau của những của cải khác nhau đối với thỏa mãn nhu cầu. Mức độ phản ứng đợc đo bằng độ co dãn của cầu:
e = (dD/D)/(dp/p)
chỉ số này cho biết sự thay đổi của cầu (%) khi giá cả thay đổi 1%. Cầu co dãn khi e > 1; không co giãn khi e < 1.
- Các nhân tố ảnh hởng tới độ co dãn của cầu: sở thích, thói quen của
con ngời và thời hạn tiêu dùng của cải. Vd: quần áo có thể sử dụng lâu hơn giày dép vì giày dép hao mòn nhanh hơn. vì vậy khi giá quần áo và giày dép cùng tăng ngời tiêu dùng có thể cha cần mua quần áo mới song buộc phải mua giày dép, cho nên trong những điều kiện nh nhau cầu về giày dép co dãn ít hơn so với cầu về quần áo.
- Lý luận thặng d của ngời tiêu dùng: là chênh lệch giữa mức giá mà
ngời tiêu dùng sẵn sàng trả và mức giá thực tế. Khác với Dupuit, ông không đồng nhất đồ thị hàm số cầu với hàm số ích lợi giới hạn và đa ra các giả định:
Những khối lợng tiền bằng nhau thể hiện những khối lợng ích lợi bằng nhau của những ngời mua khác nhau, ích lợi giới hạn của tiền không đổi.
- Sản xuất và cung
Trong quá trình sản xuất ra các ích lợi con ngời sử dụng 3 nhân tố cơ bản: lao động, đất đai và t bản. sự tăng thêm từng nhân tố dẫn tới sự tăng thêm sản lợng. Tuy nhiên, trong khu vực sản xuất đầu tiên sản lợng tăng chậm hơn chi phí. Mối liên hệ phụ thuộc đó là thể hiện của quy luật năng suất giảm dần. Mặt khác, trong khu vực sản xuất thứ hai sự thay đổi quy mô sản xuất lại có những lợi thế nhất định: tiết kiệm sức lao động, máy móc và nguyên liệu. u thế của sản xuất lớn so với sản xuất nhỏ:
Thứ nhất, xí nghiệp lớn có thể áp dụng những thiết bị chuyên môn hóa,
cho phép sản xuất ra sản phẩm tốt hơn với chi phí thấp hơn. những những thiết bị đó thờng đắt nền những ngời sản xuất nhỏ khó có thể áp dụng.
Thứ hai, doanh nghiệp có thể có lợi thế trớc đối thủ cạnh tranh nhờ sáng
tạo ra sản phẩm mới hoặc tìm ra công nghệ hoàn toàn mới. Những không phải mọi cái mới đều thành công, do đó trớc khi áp dụng cái mới doanh nghiệp phải tiến hành thử nghiệm, tức là phải chi phí không ít. Do đó xí nghiệp lớn có khả năng lớn hơn so với xí nghiệp nhỏ.
Thứ ba, xí nghiệp lớn thờng mua nguyên liệu nhiều hơn xí nghiệp nhỏ
do đó khoản giảm giá (hoa hồng) cũng lớn hơn so với những khách hàng nhỏ. Xí nghiệp lớn có thể chi phí nhiều hơn cho tiêu thụ, nhờ đó thành công trong tiêu thụ lớn hơn.
Những u thế đó là tiết kiệm bên trong nhờ quy mô. Mối liên hệ đó có thể khái quát lại: cùng với sự lớn lên của quy mô sản xuất chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm sẽ giảm xuống. Tuy nhiên điều đó không tự động diễn ra mà đợc quyết định bởi tài năng cá nhân của lãnh đạo xí nghiệp.
Tiết kiệm bên ngoài gắn với sự phát triển chung của ngành do các yếu tố:
Một là, khi các xí nghiệp cùng ngành tập trung ở 1 vùng họ có khả năng
trao đổi kinh nghiệm và ý tởng với nhau. sự lan truyền áp dụng những cái mới sẽ làm tặng hiệu quả của sản xuất nhanh hơn.
Hai là, xuất hiện khả năng tách ra của sản xuất phụ, bổ trợ dẫn tới giảm
chi phí sản xuất.
Đa ra khái niệm chi phí cơ bản và chi phí bổ sung (cố định và biến đổi). Trong ngắn hạn một số chi phí không kịp biến đổi nên ảnh hởng tới sản lợng là các chi phí biến đổi. Sản lợng tối u đặt đợc khi chi phí giới hạn ngang bằng thu nhập giới hạn. giá cung hình thành phù hợp với chi phí giới hạn. Trong dài hạn chi phí sản xuất có thể giảm xuống nhờ tiết kiệm bên trong và bên ngoài.
- Cân bằng cung cầu: ích lợi giới hạn và cầu có vai trò quyết định trong
ngắn hạn, chi phí thực tế có ý nghĩa chủ yếu trong dài hạn. Nếu ngời sản xuất không thu hồi đợc chi phí thì sản xuất sẽ thu hẹp cho tới khi lập đợc thế cân bằng: khi giá cầu = giá cung và quy mô sản xuất không có xu hớng tăng hoặc giảm. khi cung cầu cân bằng lợng hàng hóa sản xuất ra trong một đơn vị thời gian đợc gọi là sản lợng cân bằng và giá cả - giá cả cân bằng.