III. HỌC THUYẾT KINH TẾ TRỌNG TIỀN
1.1.2. Đại biểu xuất sắc của học thuyết kinh tế trọng tiền
Milton Friedman (1912 – 2006), là một nhà kinh tế học đoạt giải Nobel người Mỹ. Là người ủng hộ chủ nghĩa tư bản tự do, ụng đó cú những đúng gúp quan trọng trong cỏc lĩnh vực kinh tế học vĩ mụ, kinh tế học vi mụ, lịch sử kinh tế và thống kờ. Năm 1976, Friedman nhận Giải Nobel Kinh tế vỡ
những đúng gúp vào lĩnh vực phõn tớch tiờu dựng, lịch sử và lý thuyết tiền tệ cũng như vỡ cụng lao của ụng trong việc chứng minh tớnh phức tạp của chớnh sỏch ổn định kinh tế vĩ mụ. Theo tờ The Economist, Friedman là nhà kinh tế cú ảnh hưởng lớn nhất vào nửa sau thế kỷ 20. Friedman chớnh là người đó lập nờn trường phỏi kinh tế học vĩ mụ rất cú ảnh hưởng – phỏi trọng tiền (monetarism). Tư tưởng chớnh trị của Friedman nhấn mạnh những ưu thế của thị trường và những bất lợi khi nhà nước can thiệp vào nền kinh tế đó định hỡnh quan điểm của những người theo trường phỏi bảo thủ và tự do ở Mỹ. Quan điểm của ụng về chớnh sỏch tiền tệ, thuế khúa, tư nhõn húa và giảm bớt sự can thiệp của chớnh phủ đó cú tỏc động to lớn tới chớnh sỏch của nhiều nước trờn thế giới, đặc biệt thời kỳ chớnh quyền Ronald Reagan ở Mỹ và Margaret Thatcher ở Anh. Friedman là học trũ của nhà kinh tế nổi tiếng Simon Kuznets và là thầy dạy của cỏc nhà kinh tế nổi tiếng khỏc như Gary Becker, Tom Campbell, Thomas Sowell.
1.2. Lý thuyết kinh tế cơ bản M. Friedman
1.2.1.Lý thuyết tiờu dựng của M.Friedman
Trong tỏc phẩm Lý thuyết về chức năng tiờu dựng, M.Friedman đó chỉ ra là: “Những giả thuyết của J.M.Keynes về tiờu dựng hỡnh như khụng hoàn toàn được kinh nghiệm cụng nhận”. Vỡ vậy, theo M.Friedman phải cú những giả thuyết khỏc để trỡnh bày cỏi đú, bao gồm:
- Thỏi độ ứng xử của người tiờu dựng
Nếu trong điều kiện ổn định, tức là những khoản thu và giỏ cả của cải cho mỗi thời kỳ và tỷ suất lợi tức đó được ổn định, sẽ cú hai nguyờn nhõn làm cho tiờu dựng cao hơn là thu nhập: Một là, sự ổn định chi tiờu; Hai là, cỏc khoản thu tăng lờn. Khi đú, tiết kiệm sẽ phụ thuộc vào những khoản thu thụng thường. Và nú thể hiện như là số dư ra của tiờu dựng. Nếu xột 2 năm liờn tục, sự tiờu dựng trong năm thứ nhất sẽ tuỳ thuộc thu nhập của năm thứ
nhất, năm thứ hai và tỷ suất lợi tức. Vậy tiờu dựng của một năm khụng chỉ phụ thuộc vào thu nhập của năm đú.
Cũn nếu như tỡnh hỡnh khụng ổn định, sẽ cú một lý do bổ sung để thực hiện tiết kiệm như việc nắm giữ được một dự trữ sẵn đề phũng những trường hợp bất ngờ khụng dự kiến (chẳng hạn thu nhập giảm sỳt).
Thụng thường, sự tiờu dựng được coi như phụ thuộc vào thu nhập và tỷ suất lợi tức và cả một phần thu nhập được từ tài nguyờn vật chất. Tương quan giữa tài nguyờn vật chất và thu nhập càng cao thỡ lượng dự trữ phụ sẽ càng nhỏ đi và tiờu dựng thụng thường càng tăng lờn. Tuy rằng, cỏc dạng tài nguyờn phi vật chất khụng thớch ứng với cỏc chức năng dự trữ, những tớch sản bằng tiền mặt lại đặc biệt thớch hợp: “Tiền là một tài sản cao cấp”.
- Thu nhập thường xuyờn
Thu nhập của một cỏ nhõn trong một thời kỳ nhất định cú thể do hai bộ phận cấu thành nờn.
+ Thu nhập thường xuyờn (Yp) + Thu nhập tức thời (Yt)
Vậy tổng thu nhập: Y = Yp + Yt
Ở đõy Yp được coi là sự biểu hiện của những của cải mà cỏ nhõn nhận được một cỏch tất yếu do trỡnh độ, nghề nghiệp của họ mang lại.
Yt là thu nhập do những nhõn tố khỏc.
Tiờu dựng (C) của mỗi cỏ nhõn cũng được coi là tổng số của tiờu dựng thường xuyờn (Cp), tiờu dựng nhất thời (Ct).
Vậy C = Cp + Ct
Giữa tiờu dựng thường xuyờn và thu nhập thường xuyờn cú quan hệ với nhau. Mối quan hệ này được biểu diễn theo cụng thức:
Cp = K (i, w, u) Yp Trong đú:
K: là tương quan của tiờu dựng thường xuyờn và thu nhập thường xuyờn.
i: lói suất
u: là phõn chia thu nhập cho tiờu dựng và tiết kiệm.
Từ đẳng thức trờn, ụng cho rằng tiờu dựng thường xuyờn phụ thuộc vào lói suất, tương quan giữa tài sản vật chất và thu nhập thường xuyờn và sự phõn chia thu nhập cho tiờu dựng và tiết kiệm là chớnh chứ khụng phải là vào thu nhập thường xuyờn.