III. Lí thuyết kinh tế của Thomas Robert malthus (1766-1834)
1.2.2. Lý thuyết về giá trị và lợi nhuận
T.R.Malthus đã sử dụng những yếu tố tầm thờng trong lý luận giá trị của Smith và Ricardo để đa ra lý luận giá trị cuả mình
*Lý luận giá trị
Theo ông, giá trị không phải do lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá quyết định mà do lao động có thể mua đợc bằng hàng hoá đó quyết định. Do đó, lao động mà một hàng hoá có thể mua đợc là thớc đo tiêu chuẩn của giá trị. Nh vậy, Malthus đã giải thích lại quan điểm sai lầm về giá trị của Smith.
Ông xác định lợng giá trị hàng hoá = chi phí lao động sống + lao động vật hoá + lợi nhuận của t bản ứng trớc (trong đó chi phí lao động sống chỉ là lao động tạo ra tiền công mà thôi). Nh vậy, theo Malthus, nguồn gốc của giá trị là các chi phí sản xuất và lợi nhuận của t bản ứng trớc, ông phủ nhận lao động là nguồn gốc duy nhất tạo ra giá trị
Lợi nhuận là khoản cộng thêm vào giá cả, lu thông là lĩnh vực mà lợi nhuận xuất hiện do mua rẻ bán đắt mà có.
Tuy nhiên, trong quan điểm của ông về lợi nhuận xuất hiện câu hỏi: vậy ai là ngời phải trả số tiền trội thêm đó? đối với những ngời sản xuất, thì họ không thể tìm ra lợng cầu có khả năng thanh toán. Đối với công nhân, tiền công của họ chỉ có thể mua đợc một phầm sản phẩm mà họ đã sản xuất ra. Lợi nhuận cũng không thể xuất hiện trong trao đổi giữa các nhà t bản với nhau vì họ vừa là ngời bán lại vừa là ngời mua. Nh vậy thì sẽ thừa hàng hoá và xảy ra khủng hoảng kinh tế. Malthus đã tìm lối thoát cho khủng hoảng kinh tế bằng sự xuất hiện ngời thứ ba, đó là địa chủ quý tộc, tăng lữ, nhân viên nhà nớc thuộc giai cấp không sản xuất. Theo ông, nếu tiêu dùng của những ngời thứ ba này tăng lên thì sẽ tăng cầu cho nhà t bản. Để tăng tiêu dùng của những ngời thứ ba này thì phải tăng địa tô và các khoản chi phí cho quân đội và chiến tranh. Nhng lấy đâu ra tiền ngày càng nhiều để tăng thu nhập cho những ngời thứ ba này để tháo gỡ những bế tắc ứ đọng trong khâu lu thông thì ông lại không chỉ ra đợc. Đó là bế tắc trong lý luận của ông.
HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LấNIN
1.1. Hoàn cảnh ra đời học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Mỏc -Lờnin
Chủ nghĩa Mỏc ra đời vào đầu những năm 40 của thế kỷ XIX, đõy là thời kỳ mà quan hệ sản xuất TBCN đó xỏc lập được địa vị thống trị trong nền kinh tế một số nước tư bản chủ yếu ở Tõy Âu và Mỹ.
Thời kỳ này nền đại cụng nghiệp TBCN đang phỏt triển mạnh mẽ, cựng với nú giai cấp vụ sản cụng nghiệp cũng ngày càng lớn mạnh ở cỏc nước tư bản Tõy Âu. Trong xó hội tư bản, hai giai cấp cơ bản đó hỡnh thành: Giai cấp tư sản và giai cấp vụ sản làm thuờ. Vào năm 1831, ở Anh đội ngũ cụng nhõn đó chiếm 75% lực lượng lao động. Việc giai cấp tư sản búc lột
giai cấp vụ sản ngày càng tăng và tinh vi hơn đó làm cho mõu thuẫn giữa hai giai cấp ngày càng trở nờn sõu sắc. Thực tế đú đó liờn kết những người vụ sản đấu tranh chống lại sự ỏp bức, búc lột của giai cấp tư sản nổ ra ở hầu hết cỏc quốc gia lớn ở Tõy Âu. Ở Phỏp, thợ dệt ở thành phố Lion nổi dậy làm khởi nghĩa với khẩu hiệu “Sống để lao động hay chết trong đấu tranh” kộo dài từ năm 1831 đến 1834. Ở Anh, “Phong trào hiến chương” của giai cấp cụng nhõn nổ ra suốt hơn một thập kỷ, từ 1836-1848. Ở Đức, cuộc khởi nghĩa của cụng nhõn Xiledi nổ ra năm 1844.
Cuộc đấu tranh của giai cấp vụ sản đang chuyển từ tự phỏt sang tự giỏc, từ đấu tranh kinh tế sang đấu tranh chớnh trị, trước tỡnh thế cỏch mạng đú, đũi hỏi phải cú lý luận soi đường. Chủ nghĩa Mỏc ra đời đó đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn cỏch mạng ở Tõy Âu thời đú. Cụng xó Pari nổ ra năm 1871 với sự tồn tại của chớnh phủ cỏch mạng trong 2 thỏng đó giỳp C.Mỏc và Ph.Ăngghen kiểm nghiệm học thuyết của mỡnh trong thực tiễn, từ đú đưa ra được những tư tưởng khoa học phự hợp hơn.
Từ giữa thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX, cỏc mụn khoa học phỏt triển mạnh mẽ, đặc biệt là cỏc mụn khoa học xó hội như triết học Đức, tiờu biểu là triết học biện chứng của G.Hờghen và chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc, kinh tế chớnh trị cổ điển Anh và tiờu biểu là W.Petty, A.Smith, D.Ricado và chủ nghĩa xó hội khụng tưởng của Phỏp như: C.Sant Simon, F.Charies Fourier…
Những nhà tư tưởng lớn đú đó ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự ra đời của học thuyết kinh tế Mỏc và chủ nghĩa Mỏc.