HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM Lí LUẬN HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA PAUL A SAMUELSON

Một phần của tài liệu lịch sử chỉnh sửa (Trang 115 - 116)

I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM Lí LUẬN HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA PAUL A SAMUELSON KINH TẾ CỦA PAUL A SAMUELSON

1.1. Hoàn cảnh ra đời học thuyết kinh tế của P.A. Samuelson

Từ thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XIX trường phỏi cổ điển và cổ điển mới đề cao vai trũ của cơ chế thị trường tự do cạnh tranh và hạn chế tối đa sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế. Đến đầu thế kỷ XX trường phỏi của J. M. Keynes xuất hiện và đề cao vai trũ điều tiết vĩ mụ của nhà nước bờn cạnh phờ phỏn những khuyết tật của thị trường. Tuy nhiờn, tới những thập niờn 40 -50 của thế kỷ XX khi những hạn chế của học thuyết Keynes bộc lộ ra, chủ nghĩa tự do mới với cỏc tư tưởng ủng hộ thị trường đó quay trở lại. Tuy vậy, trong quỏ trỡnh phờ phỏn học thuyết Keynes, những nhà kinh tế học mới cũng khụng thể phủ nhận hoàn toàn vai trũ ngày càng tăng của nhà nước tư bản trong điều chỉnh kinh tế. Đồng thời những nhà “Keynes mới” và “Keynes chớnh thống” cũng nhận thấy những khuyết điểm trong học thuyết của Keynes về vai trũ của cơ chế tự điều chỉnh trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế. Vỡ vậy, trong những năm 60, 70 của thế kỷ XX, diễn ra sự xớch lại gần nhau của 2 trường phỏi “Keynes chớnh thống” và “cổ điển mới”, hỡnh thành nờn trường phỏi kinh tế học vĩ mụ tổng hợp.

1.2. Đặc điểm lý luận học thuyết kinh tế của P.A. Samuelson

Đặc điểm phương phỏp luận nổi bật của kinh tế học vĩ mụ tổng hợp là trờn cơ sở kết hợp cỏc lý thuyết của trường phỏi “Keynes mới”, trường phỏi “cổ điển mới” và cỏc quan điểm kinh tế của cỏc trường phỏi kinh tế học khỏc để đưa ra lý thuyết kinh tế của mỡnh làm cơ sở lý thuyết cho hoạt động của

doanh nghiệp và chớnh sỏch kinh tế của nhà nước tư sản. Sự thể hiện rừ ràng nhất của đặc điểm này được trỡnh bày trong cuốn “Kinh tế học” của P.A. Samuelson.

Đại biểu xuất sắc nhất của trường phỏi kinh tế học vĩ mụ tổng hợp là P. A. Samuelson (1915 – 2009). ễng là một nhà kinh tế học người Mỹ, đại biểu của trường phỏi kinh tế học vĩ mụ tổng hợp và cú đúng gúp to lớn ở một loạt lĩnh vực của kinh tế học. ễng là người sỏng lập khoa kinh tế học lừng danh của Học viện Kỹ thuật Massachusetts. Samuelson đoạt Giải John Bates Clark vào năm 1947 (khi 32 tuổi) và Giải Nobel Kinh tế vào năm 1970 (khi 55 tuổi). ễng cũn được trao Giải thưởng Nhà nước về Khoa học ở Mỹ vào năm 1996.

Paul A. Samuelson là người sỏng lập ra khoa kinh tế học của trường đại học kỹ thuật Masasschusette dành cho người tốt nghiệp đại học Chicago và Harvard. ễng là cố vấn lý thuyết cho cỏc dự trữ liờn bang Mỹ và nhiều tổ chức tư nhõn, cố vấn ngõn khố quốc gia, chủ bỳt tạp chớ “Nhà kinh tế”, thành viờn sỏng lập Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, là tỏc giả chương trỡnh khụi phục và phỏt triển kinh tế nước Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai... Cuốn kinh tế học của ụng xuất hiện lần thứ nhất (1948) tại New York. Đến năm 1985 được tỏi bản lần thứ 12. Về phương phỏp, ụng đó vận dụng tổng hợp cỏc phương phỏp và nội dung lý thuyết của cỏc trường phỏi trong lịch sử để phõn tớch những vấn đề của kinh tế hàng hoỏ phỏt triển. Chịu ảnh hưởng của tư tưởng “giới hạn”, ụng cho rằng, việc tổ chức nền kinh tế phải tuõn theo cỏc qui luật khan hiếm, phải lựa chọn cỏc khả năng sản xuất, tớnh đến xu hướng giảm dần và chi phớ ngày càng tăng ỏp dụng phương phỏp phõn tớch vi mụ, vĩ mụ...

Một phần của tài liệu lịch sử chỉnh sửa (Trang 115 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w