II. CÁC Lí THUYẾT KINH TẾ CƠ BẢN TRONG HỌC THUYẾT CỦA JOHN MAYNAR KEYNES
1.1.1. Thu nhập, tiết kiệm và đầu t
* Thu nhập
J.M. Keynes cho rằng, thu nhập là phần dôi của giá trị thành phẩm đã bán ra trong cùng thời kỳ so với giá thành. Nh vậy thu nhập của nghiệp chủ đ- ợc xem nh tơng đơng với số tiền mà ông ta cố gắng đạt đợc ở mức tối đa tuỳ theo quy mô sản xuất của mình, nghĩa là tơng đơng với lợi nhuận gộp. Do đó, thu nhập của những ngời còn lại trong cộng đồng ngang bằng với chi phí yếu tố ( sản xuất) của nghiệp chủ, tức tơng đơng với phí tổn của các nhân tố sản xuất của nhà kinh doanh.
Nếu gọi: Q là giá trị của tổng sản lợng; U là chi phí của các nhân tố sản xuất thì Tổng thu nhập sẽ bằng Q - U.
Tuy nhiên đối với t bản cố định cần phải khấu hao, ông gọi đó là chi phí bổ sung (V). Do vậy để tính thu nhập ròng và lợi nhuận ròng của nghiệp chủ, thờng ngời ta khấu đi số chi phí bổ sung đó trong số thu nhập và tổng lợi nhuận của nghiệp chủ. Cho nên tổng thu nhập ròng bằng Q - ( U+V).
* Tiết kiệm và đầu t
Nếu gọi Q là giá trị sản lợng một nhà kinh doanh bán ra Q1 là giá trị của những gì mà một nghiệp chủ này mua của nghiệp chủ khác, thì chi cho tiêu dùng sẽ là bằng tổng của Q - Q1 , trong đó tổng Q là tổng số bán ra trong thời kỳ đó và tổng Q1 là tổng số bán ra của một nghiệp chủ cho các nghiệp chủ khác.
Nh vậy, tiết kiệm có nghĩa là phần dôi ra của thu nhập so với tiêu dùng. Thu nhập bằng Q - U.
Tiêu dùng bằng Q - Q1.
Từ đó suy ra tiết kiệm bằng Q1- U.
Tơng tự nh thế tiết kiệm ròng là phần dôi ra của thu nhập ròng so với tiêu dùng và bằng Q1 - (U + V).
Đầu t hiện tại, là sự tăng thêm giá trị hiện tại cho số trang thiết bị là kết quả của các hoạt động sản xuất trong thời kỳ đó. Đó là phần thu nhập của thời kỳ mà không chuyển vào tiêu dùng, nh vậy đầu t là kết quả thái độ chung của các nhà kinh doanh. Tổng đầu t là giá trị các t liệu lao động cha trừ đi phần đã hao mòn trong quá trình sản xuất, còn nếu trừ đi phần đó thì là đầu t ròng.
Nh vậy đầu t ròng = Tổng đầu t - Hao mòn tài sản cố định.
Tóm lại mối quan hệ giữa thu nhập, tiết kiệm và đầu t có thể đợc khái quát nh sau:
Thu nhập = Giá trị sản lợng = Tiêu dùng + Đầu t Tiết kiệm = Thu nhập - Tiêu dùng
Tiết kiệm = Đầu t
ở đây, J.M.Keynes phê phán quan điểm cho rằng, tiết kiệm tùy thuộc vào thu nhập nhng lại bỏ sót sự kiện là: thu nhập gắn với đầu t nên mỗi khi đầu t thay đổi thì thu nhập cũng thay đổi với mức đủ để làm cho tiết kiệm phù hợp với thay đổi của đầu t.
* Khuynh hớng tiêu dùng
Theo J.M.Keynes, thu nhập của mỗi cá nhân chia thành hai bộ phận: cho tiêu dùng và cho tiết kiệm; do vậy hình thành nên khuynh hớng tiêu dùng và khuynh hớng tiết kiệm.
Theo J.M.Keynes, khuynh hớng tiêu dùng là tơng quan hàm số giữa thu nhập với số chi tiêu cho tiêu dùng rút ra từ thu nhập ấy (C= f (R)). Còn khuynh h- ớng tiết kiệm là mối quan hệ giữa thu nhập và phần tiết kiệm (S= f(R.)).
Khi thu nhập tăng lên thì tiêu dùng, tiết kiệm cũng tăng lên, song mức tăng về tiêu dùng sẽ ở mức thấp hơn mức tăng tiết kiệm, đó là một quy luật tâm lý cơ bản của con ngời trong xã hội, tức là khi thu nhập tăng thì ngời ta không bao giờ đem toàn bộ số tăng lên ấy vào tiêu dùng, mà ngời ta chỉ tiêu dùng một phần của khoản tăng lên và phần còn lại đa vào tiết kiệm và khối l- ợng tiết kiệm có thể đem ra tiêu dùng dới dạng đầu t. Và giữa thu nhập, tiêu dùng, tiết kiệm và đầu t có quan hệ mật thiết với nhau. Nếu ký hiệu:
Tiêu dùng: C; Đầu t: I; Tiết kiệm: S; Thu nhập: R; Giá trị sản lợng: Q thì ta có đẳng thức:
R= Q= C+ I (1); R= C+ S -> S= R- C (2)
Từ (1) (2) có thể suy ra I= S. Theo ông, đầu t và tiết kiệm là hai đại lợng quan trọng. Việc điều tiết vĩ mô nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập đòi hỏi phải tăng đầu t và giảm tiết kiệm có nh vậy mới giải quyết đợc tình trạng khủng hoảng và thất nghiệp.
Theo J.M.Keynes, những nhân tố ảnh hởng tới tiêu dùng của cá nhân là: Mức thu nhập, mức chi cho tiêu dùng xã hội, những nhu cầu chủ quan và các khuynh hớng tâm lý và thói quen của cá nhân trong cộng đồng và các nguyên tắc phân phối thu nhập giữa các cá nhân đó. Về mặt lý luận J.M.Keynes chia những nhân tố ảnh hởng tới khuynh hớng tiêu dùng thành hai loại: nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan.
- Những nhân tố khách quan:
+ Sự thay đổi của tiền công: tiền công biến đổi thì phần chi cho tiêu dùng cũng biến đổi cùng chiều.
+ Sự thay đổi về chênh lệch giữa thu nhập (GNP) và thu nhập ròng( NNP). Tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập ròng. Vì chính thu nhập ròng là cái mà ngời tiêu dùng chủ yếu quan tâm tới trớc khi quyết định mức chi tiêu của mình.
+ Những thay đổi bất ngờ về giá trị- tiền vốn không đợc tính đến trong thu nhập ròng.
+ Những thay đổi về tỷ lệ trao đổi giữa hàng hoá hiện tại và tơng lai. + Những thay đổi của chính sách thuế khoá; Sự thay đổi của lãi suất. + Những thay đổi trong các dự kiến về quan hệ giữa mức thu nhập hiện tại và tơng lai.
- Những nhân tố chủ quan ảnh hởng đến tiêu dùng của cá nhân:
Theo ông mỗi cá nhân đều có xu hớng tiết kiệm để thực hiện kinh doanh, đầu cơ làm giàu, cải thiện đời sống, đề phòng những rủi ro bất ngờ có thể xảy ra Cho nên có tám động cơ hay mục tiêu đ… a cá nhân đến chỗ phải tự kiềm chế chi tiêu lấy từ thu nhập của mình là:
+ Lập ra một khoản dự trữ để dành cho những chi tiêu bất ngờ
+ Dự phòng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho tơng lai của bản thân và gia đình.
+ Để có những phơng tiện thực hiện những dự án kinh doanh hay đầu cơ + Thu thêm lợi tức và mức gia tăng giá trị tiền vốn đề đảm bảo một sự tiêu dùng thực sự cao hơn về sau này so với mức trớc mắt còn hạn chế.
+ Tăng dần mức chi tiêu vì xu hớng chung con ngời luôn hớng tới cải thiện cuộc sống
+ Làm giàu và để xây dựng tài sản truyền lại cho con cháu
+ Tạo cho bản thân sự tự lập và có khả năng làm những điều mình muốn + Thoả mãn tính hà tiện đơn thuần…
Theo ông các nhân tố chủ quan đều phụ thuộc vào tâm lý con ngời đợc thể hiện ở khuynh hớng tiết kiệm bao gồm 8 động cơ là : thận trọng, nhìn xa, tính toán, tham vọng, tự lập, kinh doanh, kiêu hãnh và hà tiện. Ng- ợc lại khuynh hớng tiết kiệm là các nhân tố kích thích tiêu dùng nh: thích hởng thụ, thiển cận, hào phóng, thiếu suy nghĩ, phô trơng, khoe khoang và xa hoa.
Theo J.M. Keynes, ngoài các nhân tố ảnh hởng tới tiết kiệm của cá nhân, còn có các nhân tố ảnh hởng tới tiết kiệm của các cơ quan, chính quyền trung ơng và địa phơng, các công sở, nghiệp đoàn Đó chính là …
những hành động của các nhà chức trách và các tổ chức muốn giữ tiền lại, không đem chi tiêu đợc thể hiện ở các động cơ sau:
- Động cơ kinh doanh: Tức là bảo đảm nguồn tài chính cho sự đầu t
mới của công ty hay nhà nớc.
- Động cơ tiền mặt: Tức thực hiện dự trữ tiền mặt để đối phó với những
bất thờng có thể xảy ra.
- Động cơ cải tiến: Tức phải có khoản dự trữ để cải tiến quá trình sản
xuất kinh doanh, hy vọng nâng cao hiệu suất kinh doanh để tăng thu nhập.
- Động cơ thận trọng về tài chính và mong muốn làm ăn tốt: Để bảo
Nh vậy, theo J.M.Keynes có nhiều nhân tố tác động trực tiếp và gián tiếp đến tiêu dùng. Tiêu dùng bao giờ cũng có khuynh hớng giới hạn.
* Khuynh hớng tiêu dùng giới hạn
Khuynh hớng tiêu dùng giới hạn - MPC: là quan hệ giữa tiêu dùng
và thu nhập, tức là tỷ lệ giữa sức gia tăng của tiêu dùng so với sức gia tăng của thu nhập (ký hiệu dC/ dR). Ví dụ cứ 1 $ thu nhập tăng thêm, dân chúng dành cho tiêu dùng là 0,9$ thì MPC=9/10.
Khuynh hớng tiết kiệm giới hạn - MPS: là quan hệ giữa tiết kiệm và thu nhập, tức tỷ lệ giữa sức gia tăng của tiết kiệm so với sức gia tăng của thu nhập ( ký hiệu dS/ dR). Trong ví dụ trên MPS là 1/10.
Theo J.M. Keynes, ở mỗi thời điểm khác nhau của khuynh hớng tiêu dùng sẽ có khuynh hớng tiêu dùng giới hạn khác nhau. Khi mức thu nhập thấp hơn mức tiêu dùng cần thiết, thì có thể xuất hiện tình trạng chi tiêu vợt quá thu nhập. Trong trờng hợp này, đối với các cá nhân ngời ta phải sử dụng cả nguồn dự trữ tài chính đã tích luỹ đợc trớc đây. Đối với Chính phủ, phải phát hành công trái, in thêm tiền để chi tiêu. Khi mức thu nhập tuyết đối tăng cao thì tiêu dùng sẽ tăng, có khuynh hớng nới rộng sự chênh lệch giữa thu nhập và tiêu dùng; tức là có khuynh hớng trích cho tiêu dùng ít hơn và cho tiết kiệm nhiều hơn từ tổng số thu nhập tăng lên. J.M.Keynes cho rằng đây là quy luật tâm lý cơ bản của bất cứ cộng đồng tiên tiến nào. J.M.Keynes rút ra kết luận: Việc làm tăng sẽ làm tăng thu nhập, do đó cũng làm tăng tiêu dùng; nhng sự gia tăng tiêu dùng nói chung chậm hơn gia tăng thu nhập. Nói cách khác là tiết kiệm có khuynh hớng tăng nhanh hơn so với gia tăng tiêu dùng, điều đó làm cầu tiêu dùng bị giảm sút tơng đối. Đó là xu hớng của mọi xã hội tiên tiến trong đó có nền sản xuất TBCN. Vì vậy sẽ nảy sinh khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp.
* Số nhân đầu t
Theo J.M.Keynes, số nhân đầu t là mối quan hệ giữa gia tăng thu nhập với gia tăng đầu t. Nó xác định sự gia tăng đầu t sẽ làm cho thu nhập gia tăng lên bao nhiêu lần.
Trong một nền kinh tế, sản lợng làm ra (Q) sẽ ngang bằng với tổng số các khoản tiêu dùng (C) và đầu t (I): Q= C+ I.
Mặt khác, thu nhập của mỗi cá nhân sẽ chia thành 2 bộ phận: cho tiêu dùng và cho tiết kiệm( R = C + S). Tổng sản lợng ngang bằng với tổng thu nhập ( Q= R), nên tổng đầu t sẽ bằng tổng tiết kiệm ( I= S)
Nếu ký hiệu: dR: gia tăng thu nhập; dI: gia tăng đầu t; K: số nhân đầu t thì:
K= dR/ dI. Vì dI= dS nên K= dR/dS; vì dS= dR- dC nên K= dR/ dR- dC. chia cả tử và mẫu cho dR, ta có: K= 1/ 1- MPC hay K= 1/ MPS.
Từ đó J.M.Keynes cho rằng, mỗi sự gia tăng đầu t đều dẫn đến gia tăng cầu lao động và t liệu sản xuất, tức làm tăng cầu tiêu dùng, tăng giá cả hàng hoá, tăng việc làm, tăng thu nhập. Đến lợt nó thu nhập tăng thì tiết kiệm tăng và tăng đầu t mới. Đây là quá trình tác động dây truyền thúc đẩy nền kinh tế đạt toàn dụng nhân lực dR= dI x K ( dR sản lợng tăng thêm và dI là đầu t tăng thêm). Ông gọi đây là số nhân đầu t, nó làm phóng đại thu nhập so với đầu t. Tức số nhân đầu t phụ thuộc vào khuynh hớng tiêu dùng giới hạn.
VD: đầu t tăng thêm 1 tỷ, MPC= 2/3 thì K= 1/ 1- 2/3= 1/1/3=3
(tức bỏ ra 1 đồng đầu t thì sẽ có 3 đồng thu nhập hay hệ số phóng đại là 3 lần). Nếu đầu t tăng thêm 1 tỷ và MPC=3/4 thì K= 1/ 1- 3/4=1/ 1/4=4 thì dR= 1x4= 4 tỷ ( sản lợng tăng thêm).
Nh vậy theo J.M.Keynes, sự biến động của đầu t có tác dụng nhân bội làm tăng sản lợng quốc gia. Tuy nhiên, số tiết kiệm vợt quá khả năng thu hút đầu t thì số vợt trội này có tác dụng nhân bội đối với sự giảm sút sản lợng quốc gia. Tiêu dùng chiếm tỷ lệ càng lớn thì hệ số đầu t cao, tiêu dùng chiếm tỷ lệ thấp thì hệ số đầu t thấp và việc làm tăng mạnh khi đầu t cao, việc làm tăng chậm khi hệ số đầu t thấp. Từ đó J.M.Keynes cho rằng, ở mỗi thời điểm khác nhau của khuynh hớng tiêu dùng sẽ có một khuynh hớng tiêu dùng giới hạn khác nhau, tơng ứng với nó sẽ là một mức đầu t khác nhau, đó là nguyên lý số nhân đầu t. Theo nguyên lý đó đầu t của Chính phủ có ý nghĩa lớn đối với nền kinh tế, trớc hết là giải quyết việc làm.
* Hiệu suất giới hạn của t bản
Quan điểm của J.M.Keynes cũng giống với quan điểm một số nhà kinh tế học khác nh: J.B.Say; L.Walras.. đều cho rằng nhà t bản khác với nhà kinh
doanh. Nhà t bản là ngời có t bản cho vay nhằm thu lợi tức. Nhà kinh doanh là
ngời đi vay để tiến hành sản xuất kinh doanh, phải thu lợi nhuận, họ dám chịu trách nhiệm về số t bản đi vay. Lợi nhuận chính là hiệu quả của t bản.
Khi một nghiệp chủ mua một tài sản đầu t hay một tài sản cố định là mua quyền thu về một loạt các khoản “thu nhập trong tơng lai”. Đó là chênh lệch giữa số tiền bán hàng với chi phí cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó. Ông gọi số chênh lệch đó là “thu nhập tơng lai” của đầu t. Ngợc lại với thu nhập tơng lai của vốn đầu t là giá cung của tài sản cố định. Đó là mức giá khuyến khích nhà sản xuất làm thêm một đơn vị tài sản nh vậy, J.M.Keynes gọi là phí tổn thay thế.
Hiệu suất giới hạn của t bản là quan hệ giữa phần lợi triển vọng đợc đảm bảo bằng một đơn vị bổ sung của t bản và chi phí để sản xuất ra đơn vị đó (Nói cách khác là tơng quan hàm số giữa thu nhập tơng lai và phí tổn thay
thế để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm) - tức là đầu t thêm bao nhiêu có hiệu quả, đầu t đến giới hạn nào thì không có hiệu quả. Nh vậy hiệu suất giới hạn t bản phụ thuộc vào tỷ suất thu hoạch tơng lai của số tiền đầu t mới, chứ không phải so với phí tổn nguyên thuỷ của nó. Công thức K= dR/ dK
J.M.Keynes cho rằng, theo đà tăng lên của vốn đầu t thì hiệu suất của t bản sẽ giảm dần, sự giảm sút của hiệu suất t bản là do hai nguyên nhân:
Một là, khi đầu t tăng sẽ làm tăng thêm tiết kiệm về hàng hoá, tăng thêm khối lợng hàng hoá cung ra thị trờng, do đó làm giá cả hàng hoá giảm kéo theo lợi nhuận giảm hay kéo theo sự giảm sút “thu nhập tơng lai”.
Hai là, việc tăng cung hàng hoá đòi hỏi phải tăng cầu đầu t, chi phí sản
xuất tăng, làm giảm “thu nhập tơng lai”.Và cho rằng, tăng đầu t sẽ làm giảm thu nhập tơng lai và giảm hiệu suất giới hạn của t bản.
Nh vậy, theo J.M.Keynes, quá trình đầu t thêm luôn phải tuân thủ theo xu hớng: vốn đầu t tăng lên thì tỷ suất sinh lời giảm xuống, tức càng tăng vốn
đầu t thì hiệu quả của t bản càng thấp. Từ đó J.M.Keynes đa ra sơ đồ đờng ong hiệu suất giới hạn t bản:
Theo J.M.Keynes, giữa hiệu suất giới hạn t bản và lãi suất có quan hệ