Lý thuyết đường cong Laffer

Một phần của tài liệu lịch sử chỉnh sửa (Trang 112 - 115)

IV. HỌC THUYẾT KINH TẾ TRỌNG CUNG

1.2.3. Lý thuyết đường cong Laffer

A.Laffer đó nghiờn cứu và đưa ra mụ hỡnh đường cong thể hiện mối quan hệ giữa thuế suất và tổng thu từ thuế, gọi là đường cong Laffer. Dựa trờn đường cong lý thuyết, A.Laffer đó chứng minh được rằng tăng thuế ở Mỹ sẽ tỏc động tiờu cực tới năng xuất xó hội, tức là ở một mức thuế suất hợp lý, tổng thu từ thuế sẽ là tối đa.

Tiền A(cực đại) thu thuế a x y Phần đồ thị Phần đồ thị hiệu quả nhất đối ngợc với hiệu quả

0% X 50% Y 100% sức ép thuế

Theo đồ thị này:

- Nếu nhà nớc đánh thuế 0%, thu ngân sách từ thuế không còn và nhà n- ớc đánh thuế 100%, thì các tác nhân kinh tế khớc từ mọi hoạt động lao động và kinh doanh, nguồn thu về thuế cũng bằng không.

- Nếu nhà nớc, giả định đánh thuế trung bình 50%, tức là thuế suất tại mức nếu vợt quá điểm đó, thì các tác nhân kinh tế phải hoạt động cho nhà nớc nhiều hơn cho bản thân. Tại đỉnh A trên đờng cong, hiệu suất thu từ thuế sẽ đạt cực đại. Từ điểm A tới mức tăng thuế suất trung bình (50%) vạch một đ- ờng ranh giới chia đồ thị thành 2 bộ phận : Phần bên trái là “các giá trị bình thờng” phần bên phải là “các giá trị thái quá”. Trên 2 bộ phận này có các giá trị tơng ứng. Giả định nhà nớc chọn thuế suất là X hoặc Y ( trong đó Y > X) vẫn chỉ thu đợc cùng một lợng tiền thuế là a. Trong khi đó, nếu chọn mức thuế là X thì lợng tiết kiệm, đầu t và việc làm trong xã hội sẽ tăng lên rất cao.

1. Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm của học thuyết kinh tế trường phỏi tự do mới?

2. Trỡnh bày lý thuyết về nền kinh tế thị trường xó hội ở CHLB Đức. Thành tựu và hạn chế của nền kinh tế thị trường xó hội?

3. Trỡnh bày nội dung cơ bản của lý thuyết trọng tiền và lý thuyết trọng cung ở Mỹ?

4. Phõn tớch ý nghĩa của đường cong Laffer?

Tài liệu tham khảo

- Phạm Văn Chiến – Nguyễn Ngọc Thanh, “Lịch sử cỏc học thuyết kinh tế”, NXB ĐHQG Hà Nội (2010), Tr.419

- Henz Ahrens: Yếu tố thị trờng trong nền kinh tế thị trờng xã hội. Trong cuốn: Kinh tế thị trờng xã hội, hệ thống d nh cho các nà ớc đang phát triển.

NXB ĐHQG HN năm 2001, tr140

- Robert. J.Gordon: Kinh tế học vĩ mô. NXB khoa học và kỹ thuật HN. 1994. Tr 601

- G.S. A. G lédan chủ biên “lịch sử tð tởng kinh tế, các tác giả đơng đại”, t2, NXB KHXH, HN 1996, tr 506.

Chương 11

Một phần của tài liệu lịch sử chỉnh sửa (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w