II. Lí THUYẾT KINH TẾ CƠ BẢN CỦA PAU LA SAMUELSON
1.2.2. Vai trũ của chớnh phủ trong kinh tế thị trường
Chớnh phủ cú 4 chức năng trong nền kinh tế thị trường
- Chức năng thứ nhất là thiết lập khuụn khổ phỏp luật:
Ở đõy chớnh phủ đề ra cỏc quy tắc mà mọi người, kể cả tài sản, cỏc quy tắc về hợp đồng và hợp đồng kinh doanh, cú trỏch nhiệm hỗ trợ cỏc liờn đoàn lao động và cỏc điều luật để xỏc định mụi trường kinh tế.
- Chức năng thứ hai là sửa chữa những thất bại của thị trường để thị trường hoạt động cú hiệu quả
Ở đõy chớnh phủ phải cú sự can thiệp để hạn chế độc quyền, để đảm bảo cho sự cạnh tranh cú hiệu quả, đưa ra luật chống độc quyền để tăng hiệu quả cạnh tranh.
- Chức năng thứ ba là đảm bảo sự cụng bằng.
Nền kinh tế thị trường tất yếu dẫn đến phõn hoỏ và bất bỡnh đẳng. Vỡ vậy, phải cú chớnh sỏch phõn phối thu nhập của Chớnh phủ mà cụng cụ chủ yếu là thuế luỹ tiến để đỏnh vào người cú thu nhập cao hơn người cú thu nhập thấp, đồng thời cú chớnh sỏch hỗ trợ thu nhập để giỳp cho người già, người tàn tật, thất nghiệp…
- Chức năng thứ tư là ổn định kinh tế vĩ mụ, sử dụng tiền tệ, tài chớnh tỏc động tới chu kỳ kinh doanh, giải quyết nạn thất nghiệp kinh niờn, chống trỡ trệ, lạm phỏt…
Để thực hiện cỏc chức năng trờn, Chớnh phủ thụng qua cỏc cụng cụ là thuế, cỏc khoản chi tiờu của Nhà nước và cỏc quy định hay kiểm soỏt của Nhà nước. Cũng như “bàn tay vụ hỡnh”, “bàn tay hữu hỡnh” cũng cú khuyết tật - Nhà nước lựa chọn khụng đỳng. Do vậy, phải kết hợp cả cơ chế thị trường với vai trũ điều hành kinh tế của Chớnh phủ và từ đú hỡnh thành “nền kinh tế hỗn hợp”.