Lý thuyết về phõn phố

Một phần của tài liệu lịch sử chỉnh sửa (Trang 61 - 65)

I. CÁC Lí THUYẾT KINH TẾ CƠ BẢN CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN

1.4.5. Lý thuyết về phõn phố

A.Marshall nghiờn cứu nền kinh tế thị trường hiện đại và tiếp tục kế thừa tư tưởng của A.Smith về thu nhập. ễng sử dụng khỏi niệm “Chi phớ biờn” để chỉ tổng thu nhập của cỏc chủ sở hữu khỏc nhau bao gồm tiền lương, lợi tức, lợi nhuận và địa tụ.

* Tiền lương của người lao động là những phớ tổn cần thiết để nuụi

dưỡng và duy trỡ năng lực của họ, phụ thuộc vào “năng suất biờn”, nếu “năng suất biờn” của lao động cao, thỡ sản phẩm rũng của lao động sẽ cao. Nghĩa là tiền lương tỷ lệ thuận với “năng suất biờn” của lao động.

* Lợi tức là cỏi giỏ phải trả cho việc sử dụng tư bản. Lợi tức phụ thuộc

vào cung – cầu về tư bản. Nếu mức cung tư bản tăng lờn, thỡ lợi tức sẽ giảm xuống và ngược lại.

* Lợi nhuận là tiền thự lao thuần tý cho năng khiếu quản lý, sử dụng

tư bản và năng lực tổ chức hoạt động cụng nghiệp. Ngoài ra, trong lợi nhuận cũn khoản trả cho sự mạo hiểm của doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường.

Khi phõn tớch về lợi nhuận Marshall nhấn mạnh tới 3 điểm: 1) Cú lợi nhuận khỏc nhau ở cỏc ngành là do tỷ lệ khỏc nhau về số lượng tư bản cố định và lưu động, số lượng tiền cụng, chi phớ nguyờn vật liệu và giỏ cả sử dụng đất đai, 2) Lợi nhuận trờn mỗi vũng quay trở lại phụ thuộc vào độ dài thời gian và tổng số lao động cần thiết; và 3) Lợi nhuận thu được từ những khoản đầu tư cũn phụ thuộc vào cầu tương đối về sản phẩm của

* Địa tụ, Marshall cho rằng, ruộng đất là yếu tố sản xuất đặc thự cú

lượng cung khụng biến đổi. Do đú, địa tụ là giỏ cả cõn bằng của ruộng đất chịu ảnh hưởng của cầu do “năng suất biờn ” của ruộng đất quy định.

Lý thuyết phõn phối thu nhập của A.Marshall phủ nhận lý luận búc lột của giai cấp tư sản đối với cụng nhõn trong học thuyết giỏ trị thặng dư của C.Mỏc. Bằng cỏc thuật toỏn, ụng đó cố gắng chứng minh rằng, mỗi yếu tố tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất đều cú cụng phục vụ, do đú đều phải được phõn phối thu nhập sau sản xuất. Cho dự dựa vào “năng suất biờn” hay “lợi ớch biờn” thỡ cơ sở lý luận của ụng cú điểm xuất phỏt đối lập với C.Mỏc, đú là giỏ trị của hàng húa là do giỏ trị sử dụng hay cụng dụng của nú quyết định, và hạ thấp vai trũ của người lao động trong tạo ra của cải vật chất xuống ngang với mỏy múc, nguyờn liệu… Thực chất, đõy chỉ là sự tiếp tục tư tưởng của “trường phỏi lý luận tầm thường” mà chớnh D.Ricardo đại biểu xuất sắc của trường phỏi cổ điển Anh bỏc bỏ.

Cõu hỏi ụn tập

1. Phõn tớch đặc điểm lý luận của trường phỏi Tõn cổ điển, chỉ rừ điểm giống và khỏc nhau so với trường phỏi cổ điển?

2. So sỏnh lý luận giỏ trị của cỏc tỏc giả Tõn cổ điển với cổ điển từ đú chỉ ra những sai lầm cơ bản của Tõn cổ điển trong lý luận này?

3. Trỡnh bày lý thuyết cõn bằng tổng quỏt của L.Walras và cho biết sự giống và khỏc nhau với lý thuyết tỏi sản xuất trong biểu đồ kinh tế của F.Quesnay?

Tài liệu tham khảo

- Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế.

- Bartenev S.A. Các lý thuyết và trờng phái kinh tế. Tập bài giảng. Nxb Bek, Matxcơva, 1996. (tiếng Nga)

- Jadgarov J.S. Lịch sử các học thuyêt kinh tế. Giáo trình. Nxb Infra – M, Matxcơva, 1999. (tiếng Nga)

- Robert B. Ekelund, Jr. Robert F. H bert. Lịch sử các học thuyết kinhð

tế. Hà Nội, Nxb Thống kê, 2004.

- Lịch sử tư tưởng kinh tế, tập 1, cỏc nhà sỏng lập (sỏch dịch). Maurice Basle, Francoise Benhamon…tr236, Nxb KHXH, 1996

Chương 9

Một phần của tài liệu lịch sử chỉnh sửa (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w