HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM Lí LUẬN CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ TÂN CỔ ĐIỂN

Một phần của tài liệu lịch sử chỉnh sửa (Trang 42 - 44)

I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM Lí LUẬN CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ TÂN CỔ ĐIỂN THUYẾT KINH TẾ TÂN CỔ ĐIỂN

1.1. Hoàn cảnh ra đời của học thuyết kinh tế tõn cổ điển

Trường phỏi lý luận tõn cổ điển ra đời vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, thời kỳ CNTB chuyển từ giai đoạn cạnh tranh tự do sang độc quyền. Độc quyền thống trị nền kinh tế, cỏc tổ chức độc quyền dung hợp với nhà nước tư sản, biến nhà nước tư sản thành cụng cụ bảo vệ và duy trỡ chế độ tư sản, tạo địa bàn cho độc quyền thống trị và búc lột cỏc dõn tộc và quốc gia nhỏ bộ. Trong điều kiện đú, thỡ mõu thuẫn kinh tế và xó hội ở cỏc nước tư sản độc quyền thống trị trở nờn gay gắt. Trong thời kỳ này, nền kinh tế TBCN liờn tục lõm vào cỏc cuộc khủng hoảng chu kỳ, cứ 3 đến 5 năm lại xảy ra một lần khủng hoảng như cỏc cuộc khủng hoảng: 1900- 1903; 1905-1907; 1911-1913…1929-1933.

Trong thời kỳ này, lý luận mỏc-xit đó trở đó trở thành hệ thống lý luận khoa học cú uy tớn đối với đại bộ phận người lao động trong cỏc nước tư bản phỏt triển và cỏc nước thuộc địa. Phong trào cỏch mạng thế giới đó cú hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mỏc soi đường và đó được V.I.Lờnin vận dụng thành cụng vào nước Nga năm 1917. Với bản chất cỏch mạng và khoa học, học thuyết kinh tế của Mỏc đó chỉ rừ xu hướng vận động tất yếu của nhõn loại là chuyển từ CNTB sang CNXH thụng qua cỏc cuộc cỏch mạng xó hội.

Sau cỏch mạng thỏng 10 Nga năm 1917, 1/6 nhõn loại đó đi vào xõy dựng xó hội mới, và nền kinh tế mới phỏt triển dựa trờn cụng hữu về tư liệu sản xuất là chủ yếu. Trước nguy cơ phương thức sản xuất TBCN bị sụp đổ từng mảng và từng bộ phận trước sự phỏt triển của phong trào cỏch mạng xó hội chủ nghĩa và giải phúng dõn tộc. Cỏc lý thuyết kinh tế tư sản cổ điển tỏ ra bất lực trong việc bảo vệ CNTB, nền kinh tế TBCN và chống lại chủ nghĩa Mỏc. Trong bối cảnh đú đũi hỏi phải cú một hệ thống lý luận chỉ đường giỳp cho nền kinh tế TBCN vượt qua khủng hoảng, sụp đổ, từ đú hàng loạt trường phỏi lý luận kinh tế mới ra đời, trong đú cú học thuyết kinh tế “Tõn cổ điển”.

1.2. Đặc điểm lý luận của học thuyết kinh tế Tõn cổ điển

Đặc điểm lý luận cơ bản của trường phỏi Tõn cổ điển là dựa trờn nền tảng lý luận của trường phỏi cổ điển, cú cải biến đi làm cơ sở cho cỏc học thuyết kinh tế của mỡnh, tức là dựa trờn nền tảng của kinh tế thị trường; ủng hộ cạnh tranh; dựng cơ chế thị trường điều tiết nền kinh tế, chống lại sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế. Tuy nhiờn đặc thự lý luận của trường phỏi này thể hiện cụ thể ở:

Thứ nhất: Chuyển sự phõn tớch kinh tế từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh

vực lưu thụng, tức sang nghiờn cứu lĩnh vực trao đổi (cung – cầu) và quy luật thị trường, cơ chế thị trường trong điều tiết nền kinh tế.

Lấy đối tượng nghiờn cứu là nền kinh tế thuần tỳy kiểu kinh tế Robinson Cruso làm điểm xuất phỏt lý luận, tức là phõn tớch tế bào kinh tế là cỏc xớ nghiệp, từ đú khỏi quỏt húa rỳt ra kết luận cho toàn bộ nền kinh tế xó hội. Do đú, họ chia nền kinh tế thị trường thành 2 lĩnh vực kinh tế vi mụ (Micro Economic) và kinh tế vĩ mụ (Macro Economic). Trong đú lấy việc phõn bố nguồn lực là chủ yếu và xem xột hành vi kinh

tế của cỏc chủ thể trong điều kiện nguồn lực khan hiếm, và giới hạn của sự lựa chọn. Đặc biệt, gạt bỏ yếu tố chớnh trị ra khỏi kinh tế, chia kinh tế chớnh trị thành 3 lĩnh vực: kinh tế thuần tỳy, kinh tế xó hội, kinh tế ứng dụng.

Thứ hai: Phương phỏp phõn tớch vi mụ, đặc biệt họ tớch cực ỏp dụng

thuật toỏn và ngụn ngữ toỏn học vào phõn tớch kinh tế, thay thế cỏc phạm trự kinh tế bằng cỏc phạm trự toỏn học, hoặc toỏn học húa cỏc phạm trự kinh tế như: sản phẩm giới hạn, giỏ trị giới hạn, ớch lợi giới hạn, tiờu dựng giới hạn...nờn trường phỏi này cũn cú tờn gọi là trường phỏi “giới hạn”. Bờn cạnh đú họ cũn tớch cực sử dụng đồ thị, sơ đồ để mụ tả cỏc quỏ trỡnh kinh tế, gạt bỏ phương phỏp trừu tượng húa và thay thế bằng phương phỏp phõn tớch vĩ mụ thụng qua phương phỏp thực chứng và chuẩn tắc.

Thứ ba: Dựa vào quy luật tõm lý phổ quỏt, lấy yếu tố tõm lý chủ quan

để giải thớch cỏc hành vi, cỏc hiện tượng và quỏ trỡnh kinh tế. Đặc biệt gạt bỏ vai trũ của lao động quyết định giỏ trị của hàng húa; thay vào đú là giỏ trị - chủ quan, tức là hàng húa càng cú ớch với người tiờu dựng, thỡ giỏ trị của nú càng lớn.

Một phần của tài liệu lịch sử chỉnh sửa (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w